quyết tranh chấp cũng có thể gặp khó khăn khi chỉ dựa vào những quy ñịnh chung như
hiện nay, nhất là việc cung cấp chứng cứ ñể chứng minh khi xảy ra tranh chấp. Khoản 4 Điều 76 Nghị ñịnh 52/2013/NĐ-CP về Thương mại ñiện tử quy ñịnh: “việc giải quyết tranh chấp phải thông qua thương lượng giữa các bên, hòa giải, trọng tài hoặc tòa án theo các thủ tục, quy ñịnh hiện hành về giải quyết tranh chấp”. Như vậy thì trình tự, thủ tục cung cấp chứng cứ là các chứng từ ñiện tử phải như thế nào ñể cơ
quan tài phán xem xét? Các loại hệ thống dữ liệu nào ñược cung cấp và chấp nhận là chứng cứ? Cá nhân, tổ chức nào có thể giám ñịnh ñược các giao dịch này là có thật?
3.1.2 Thực trạng những rủi ro khác doanh nghiệp thường gặp trong giao kết hợp ñồng TMĐT hợp ñồng TMĐT
Trong thương mại truyền thống, khi ñi mua hàng người mua có thể gặp những rủi ro như không nhận ñược hàng hóa mà mình ñã mua và thanh toán, hàng hóa không
ñạt yêu cầu… Nguy hiểm hơn, khách hàng có thể bị kẻ xấu lấy cắp tiền trong khi mua sắm hoặc thanh toán. Nếu là người bán thì có thể rủi ro là không nhận ñược tiền thanh toán trong khi hàng ñã giao… Thậm chí kẻ xấu có thể lấy trộm hàng hóa hoặc có những hành vi lừa ñảo như thanh toán bằng thẻ tín dụng ăn cắp ñược hay tiền giả… Tất cả những rủi ro xuất hiện trong giao kết và thực hiện hợp ñồng thương mại truyền thống kể trên ñều có thế xuất hiện trong hợp ñồng TMĐT dưới hình thức tinh vi và
GVHD: Phạm Mai Phương 54 SVTH: Lê Thị Mỵ
phức tạp hơn cùng với những rủi ro ñặc trưng chỉ có ở TMĐT, có thể kểñến các rủi ro
ñặc trưng sau ñây: