Thực trạng sửdụng tàinguyờn sinh vật và cỏc hệ sinh thỏi

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 103)

4. Cấu trỳc của luận văn

3.1.4. Thực trạng sửdụng tàinguyờn sinh vật và cỏc hệ sinh thỏi

3.1.4.1. Hiện trạng khai thỏc tài nguyờn sinh vật và cỏc hệ sinh thỏi

Đại Từ cú địa hỡnh đồi nỳi chiếm trờn 3/4 diện tớch, địa hỡnh cú sự phõn hoỏ theo đai cao, điều kiện khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, nền nhiệt cao, độ ẩm, lượng mưa lớn và cú một mựa đụng lạnh. Do đú, huyện Đại Từ cú khả năng phỏt triển mạnh cỏc tập đoàn cõy con nhiệt đới, cận nhiệt và cõy ụn đới. Trước đõy, huyện phỏt triển mạnh thảm thực vật rừng chớ tuyến thường xanh nhiệt đới giú mựa. Do hoạt động khai thỏc của con người, diện tớch rừng và độ che phủ rừng đó sụt giảm rừ rệt.Hiện nay toàn huyện Đại Từ cú 27.814,71 ha rừng, trong đú rừng đặc dụng là

86

11.372,43 ha và rừng sản xuất 13.738,4 ha và rừng phũng hộ là 2.703,88 ha.Trong những năm gần đõy ngoài việc để thực hiện phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng của huyện, hiện tượng khai thỏc bừa bói và đốt phỏ rừng để làm nương rẫy vẫn cũn nờn diện tớch rừng của huyện Đại Từ đó bị giảm đi.

. Trong huyện nhiều diện tớch rừng trồng đó đến tuổi khai thỏc, mặt khỏc diện tớch đất cú khả năng lõm nghiệp cũn khỏ lớn, cần phủ xanh để nõng cao độ che phủ và cũng là tiềm năng để phỏt triển cõy lõm nghiệp cú giỏ trị cao.

Trong năm 2014, huyện Đại Từ được tỉnh giao kế hoạch trồng mới 950 ha rừng. Theo kế hoạch đề ra đến thỏng 4 huyện đó xử lý thực bỡ được gần 60% diện tớch; cụng tỏc chuẩn bị cung ứng cõy giống cũng được cỏc chủ vườn ươm quan tõm. Cựng với sự vào cuộc của cỏc cấp, ngành, bà con nụng dõn cũng tớch cực triển khai cụng tỏc trồng rừng, phấn đấu trồng xong trước ngày 15-6.

Những năm gần đõy, huyện xỏc định trồng rừng là một trong cỏc điều kiện để phỏt triển kinh tế-xó hội nhằm xúa đúi giảm nghốo, gúp phần khụng nhỏ vào việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Vỡ thế, bỡnh quõn mỗi năm huyện trồng gần một nghỡn hộc-ta rừng keo, chủ yếu là giống keo lai giõm hom. Đõy là loại cõy cho tỷ lệ sống cao, mang lại hiệu quả kinh tế.

Hiện nay, diện tớch cỏc loại thực vật nhõn sinh đang phỏt triển mạnh và dần xõm lấn vào khu vực phỏt triển thảm thực vật tự nhiờn. Hoạt động của con người đó làm biến đổi tự nhiờn một cỏch sõu sắc, CQ tự nhiờn được thay thế bởi cỏc CQ đồng lỳa, hoa màu, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp, khu dõn cư, khu đụ thị... Khụng một nơi nào trong huyện mà khụng cú sự tỏc động của con người. Đõy chớnh là nguyờn nhõn tạo nờn sự phõn hoỏ đa dạng CQ, hỡnh thành những kiểu CQ chịu tỏc động mạnh mẽ của con người.

3.1.4.2. Mõu thuẫn, xung đột liờn quan đến tài nguyờn rừng

Rừng đó gắn bú với đồng bào cỏc dõn tộc từ lõu, sinh kế của đồng bào phụ thuộc chủ yếu vào rừng. Vỡ vậy, khi nhà nước thực thi cỏc chớnh sỏch quản lý, khai thỏc rừng (thành lập cỏc VQG, Khu bảo tồn, Lõm trường quốc doanh…) sẽ làm

87

giảm cơ hội tiếp cận cỏc nguồn lợi từ rừng của đồng bào. Ngoài ra đối với một số dõn tộc, rừng cũn mang ý nghĩa tõm linh, do đú khi thay đổi ý nghĩa của rừng (tự nhiờn) sang mục đớch kinh tế (rừng sản xuất) sẽ nảy sinh những mõu thuẫn giữa cộng đồng địa phương với chớnh quyền. Nhưng nguyờn nhõn quan trọng hơn cả là sự thiếu cụng bằng trong thụ hưởng cỏc nguồn lợi từ rừng. Trong khi đồng bào bị buộc phải từ bỏ việc khai thỏc rừng và cỏc loại tài nguyờn từ rừng thỡ một số người do đặc quyền của mỡnh lại được hưởng lợi (phi phỏp) rất lớn từ rừng. Chớnh điều này sẽ gõy ra xung đột cú tớnh chất đối khỏng giữa những người phải khai thỏc tài nguyờn do tổ tiờn họ để lại một cỏch lộn lỳt – lõm tặc với những người được nhà nước trao cho quyền bảo vệ rừng nhưng lại khai thỏc rừng một cỏch cụng khai để “bỏ tỳi riờng”.

Một cặp mõu thuẫn khỏc cần núi đến trong mối quan hệ với tài nguyờn rừng đú là, mõu thuần giữa phỏt triển kinh tế với bảo tồn đa dạng sinh học và mụi trường. Phỏt triển kinh tế trờn lónh thổ của mỡnh là một đũi hỏi tất yếu của cộng đồng, tuy nhiờn, sự phỏt triển kinh tế (mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp, cụng nghiệp, đụ thị…) đồng nghĩa với việc phải hy sinh một diện tớch rừng nhất định.Thụng thường chủ thế của hai mối quan hệ này là người dõn – chớnh quyền địa phương và cỏc nhà hoạt động vỡ mụi trường, cỏc tổ chức mụi trường. Trong bối cảnh hiện nay, khi nhà nước đang thực hiện chớnh sỏch giao rừng thỡ lại nảy sinh một cặp mõu thuẫn khỏc đú là mẫu thuẫn giữa những người được trao quyền và những người khụng được trao quyền hoặc cú ớt quyền. Mặc dự đõy là một chớnh sỏch hay nhưng khi thực hiện cũn gặp nhiều vấn đề khú giải quyết. Những người dõn được trao quyền khụng cú đủ kỹ năng, phương tiện để bảo vệ phần diện tớch rừng được giao, trong khi những người khỏc khụng được giao rừng lại luụn tỡm cỏch để khai thỏc rừng trỏi phộp. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột, mặc dự ở quy mụ hẹp nhưng cũng cần được nghiờn cứu thấu đỏo.

88

3.1.5. Phõn tớch thực trạng sử dụng tài nguyờn và bảo vệ mụi trường cỏc nguồn tài nguyờn nhõn văn

Dõn số của huyện Đại Từ là 160.598 người (năm 2011). Mật độ dõn số bỡnh quõn khoảng 283 người/km2, 44.587 hộ, được phõn bố tại 31 xó, thị trấn gồm 8 dõn tộc anh em đang sinh sống như: Tày, Nựng, Dao, Kinh, Sỏn chay, Sỏn Dỡu. Hoa, Ngỏi,... chiếm 16,21% dõn số cả tỉnh Thỏi Nguyờn. Cộng đồng cỏc dõn tộc trong huyện với những truyền thống, bản sắc dõn tộc riờng đó hỡnh thành nờn một nền văn húa rất phong phỳ và đa dạng, cú nhiều nột độc đỏo và giàu bản sắc dõn tộc, sự giàu cú, phong phỳ của kho tàng văn húa nghệ thuật dõn gian về cơ bản vẫn được bảo tồn và lưu truyền cho đến ngày nay.

+ Nhà ở: Nhà của Người Tàylà những ngụi nhà sàn cú bộ sườn làm theo

kiểu vỡ kốo 4, 5, 6 hoặc 7 hàng cột. Nhà cú 2 hoặc 4 mỏi lợp ngúi, tranh hoặc lỏ cọ, xung quanh thưng bằng vỏn gỗ hoặc che bằng liếp nứa.

+ Trang phục:Y phục của người Tày làm từ vải sợi bụng tự dệt, nhuộm chàm và rất ớt hoạ tiết trang trớ. Phụ nữ Tày mặc vỏy hoặc quần, cú ỏo cỏnh ngắn ở bờn trong và ỏo dài ở bờn ngoài.Trang phục Ngỏi giống người Hoa (Hỏn). Ngoài quần ỏo, họ cũn đội mũ, nún cỏc loại tự làm từ lỏ, mõy tre, đồng thời đội khăn.Hiện nay trang phục của người Sỏn Chay thường giống người Kinh hoặc người Tày. Thường ngày phụ nữ Sỏn Chay dựng chiếc dõy đeo bao dao thay cho thắt lưng. Trong những dịp lễ tết, hội hố, cỏc cụ gỏi thường thắt 2-3 chiếc thắt lưng bằng lụa hoặc bằng nhiễu, với những màu khỏc nhau.

+ Ẩm thực: Lương thực chớnh của người Ngỏi là gạo tẻ, gạo nếp, bờn cạnh đú là ngụ và một vài loại ngũ cốc khỏc. Trong bữa ăn ngoài cơm, người Ngỏi cũn ăn một số mún ăn mang đậm tớnh dõn tộc: Miến, mỡ, xớu mại được chế biến từ gạo hoặc dong riềng. Cỏc mún ăn của người Ngỏi bao giờ cũng nhiều dầu mỡ, đậm cay, ngọt. Trong quỏ trỡnh chế biến thức ăn, cỏc loại gia vị như hành, tỏi, ớt, gừng, rau thơm hầu như khụng thể thiếu.Người Nựng thớch ăn cỏc mún xào mỡ lợn. Mún ăn độc đỏo và được coi trọng là sang trọng của người Nựng là "Khau nhục". Tục mời nhau uống rượu chộo chộn cú lịch sử từ lõu đời.

89

+ Lễ hội:Vào cỏc dịp lễ, hội, người Tày thường chơi những trũ chơi như: tung cũn, đỏnh cầu lụng, kộo co, mỳa sư tử, đỏnh cờ tướng...Người Dao cú Tết Nhảy vào dịp mựng một hoặc mựng hai tết theo lịch õm. Vào ngày hội đỡnh, hội xuõn, tết nguyờn đỏn... người Sỏn Chay vui chơi giải trớ, cú những trũ diễn sụi nỗi như: đỏnh quay, "trồng cõy chuối", "vặn rau cải", tung cũn...Lễ hội nổi tiếng thu hỳt được nhiều người, nhiều lứa tuổi khỏc nhau là hội "Lựng tựng" (cũn cú nghĩa là hội xuống đồng) được tổ chức vào thỏng giờng hàng năm.

+ Văn húa – nghệ thuật:Mỗi dõn tộc trong khu vực đều sở hữu những giỏ trị văn húa nghệ thuật truyền thống rất đặc biệt: thơ ca dõn gian (Soọng cụ) và cỏc điệu nhảy mỳa, nhạc cụ, cỏc trũ chơi dõn gian…của người Sỏn Dỡu.

Người Ngỏi cú lối hỏt giao duyờn nam nữ, gọi là Sường cụ, rất phong phỳ. Cú thể hỏt đối nhau 5 đến 7 đờm liền vẫn khụng bị trựng lặp. Tục ngữ cú ý nghĩa răn dạy về kinh nghiệm làm ăn, về cỏch sống. Nhiều trũ chơi được ưa thớch như mỳa sư tử, mỳa gậy, chơi rồng rắn.

Dõn tộc Sỏn Chay cú nhiều truyện cổ, thơ ca, hũ, vố, tục ngữ, ngạn ngữ. Đặc biệt sỡnh ca là hỡnh thức sinh hoạt văn nghệ phong phỳ hấp dẫn nhất của người Sỏn Chay. Cỏc điệu mỳa Sỏn Chay cú: mỳa trống, mỳa xỳc tộp, mỳa chim gõu, mỳa đõm cỏ, mỳa thắp đốn... Nhạc cụ cũng phong phỳ, gồm cỏc loại thanh la, nóo bạt, trống, chuụng, kốn...

Núi đến dõn ca trữ tỡnh của người Nựng ở Thỏi Nguyờn là phải núi đến Sli - đõy là một thể loại dõn ca độc đỏo của người Nựng. Người Nựng cú nhiều nhỏnh, mỗi nhỏnh lại cú điệu Sli riờng: người Nựng Giang cú Sli Giang, Người Nựng Chỏo cú Sli sỡnh làng, người Nựng Phàn Slỡnh cú nhỡ hau, soong hàu…

Người Nựng cũn cú Then là làn điệu dõn ca tổng hợp cú lời, cú nhạc, cú kiểu trang trớ, cú hỡnh thức biểu diễn đó làm rạo rực tõm hồn bao chàng trai Nựng khi ở xa quờ hương.

+ Phong tục tập quỏn:Phụ nữ Sỏn Dỡu cú tập quỏn ăn trầu; người Ngỏi cú phong tục tổ chức đỏm ma rất chu đỏo.Người Dao cú cả một kho tàng tri thức về y học dõn gian để phục vụ cuộc sống hàng ngày (thuốc bổ, thuốc trị bệnh và thuốc

90

độc).Người Nựng nổi tiếng với cỏc nghi lễ thờ cỳng…Sự giao lưu văn húa ngày càng mở rộng, cỏc giỏ trị văn húa mới được cỏc dõn tộc thiểu số tiếp thu và sử dụng nhiều hơn, đõy là mặt tớch cực trong sự phỏt triển xó hội, nhưng theo đú khụng ớt những nột đẹp văn húa truyền thống của cỏc dõn tộc thiểu số đang dần bị mất đi.

Vấn đề bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống đang nhận được quan tõm rất lớn của cỏc cấp chớnh quyền và người dõn và được cụ thể húa bằng cỏc chương trỡnh dự ỏn: mở cỏc lớp học Xỡnh ca, thành lập cỏccõu lạc bộ hỏt Soọng cụ. Đặc biệt là gần đõy, nhiều gia đỡnh, dũng họ đó tớch cực truyền dạy cho con, chỏu lời hỏt Soọng cụ….

+ Cỏc di tớch lịch sử văn húa:Đại Từ là nơi ra đời của tổ chức cơ sở Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiờn của tỉnh Thỏi Nguyờn. Trờn địa bàn huyện cú 162 địa điểm di tớch lịch sử văn hoỏ đó kiểm kờ và 4 di tớch được xếp hạng cấp quốc gia. Cỏc di tớch lịch sử văn húa quan trọng:

+ Nơi kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27 thỏng 7): nằm ở xó Hựng Sơn đó được nhà nước tụn tạo và được xếp hạng di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia ngày 17/7/1997, với diện tớch 3000m2. Đõy là nơi cụng bố thư Bỏc Hồ, ghi nhận sự ra đời ngày Thương binh liệt sỹ ở nước ta.

+ 11 xó được nhà nước cụng nhận là xó ATK trong khỏng chiến chống Phỏp. + Di tớch nỳi Văn, nỳi Vừ: nằm dưới chõn nỳi Tam Đảo thuộc 2 xó Văn Yờn - Ký Phỳ, cỏch khu du lịch hồ Nỳi Cốc 15 km về phớa tõy bắc. Một di tớch gắn với tờn tuổi và quờ hương vị danh tướng Lưu Nhõn Chỳ với những đúng gúp to lớn cho cuộc khỏng chiến chống giặc Minh thế kỷ 15 và triều đại nhà Lờ. Khu di tớch nỳi Văn, nỳi Vừ được nhà nước xếp hạng cấp quốc gia. Dấu tớch cựng với truyền thuyết đẹp gắn với danh tướng Lưu Nhõn Chỳ và đội nghĩa binh của ụng. Lễ hội nỳi Văn – nỳi Vừ mở ngày mựng 4 tết Nguyờn đỏn hàng năm, cú rất đụng khỏch thập phương về dự hội.

+ Di tớch lịch sử chiến khu Nguyễn Huệ tại xó Yờn Lóng đó được xếp hạng cấp Quốc gia năm 1999. Đõy là nơi thành lập chiến khu Nguyễn Huệ, phõn khu Nguyễn Huệ đó cú cụng to lớn trong xõy dựng căn cứ địa Tõn Trào để đến cuối

91

thỏng 5-1945 cỏc đồng chớ Vừ Nguyờn Giỏp, Chu Văn Tấn chỉ huy đội Việt Nam giải phúng quõn đún lónh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Cao Bằng về Tõn Trào để cựng Đảng và mặt trận Việt Minh lónh đạo Tổng khởi nghĩa Thỏng Tỏm thắng lợi.

+ Nơi thành lập Tổng đội thanh niờn xung phong đầu tiờn của cả nước ngày 15/7 tại thụn Đồng Cẩm xó Yờn Lóng…

3.2. PHÂN TÍCH CÁC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIấN QUAN VỚI SỬ DỤNG TÀI NGUYấN VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG

Theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) của huyện Đại Từ, qua việc đỏnh giỏ tiềm năng đất đai ta thấy 3.2.1. Khỏi quỏt phương hướng mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội cho giai đoạn 20 năm tới và giai đoạn tiếp theo

- Phương hướng phỏt triển kinh tế-xó hội:

+ Đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, lấy kinh tế cụng nghiệp làm nũng cốt. Phỏt triển rộng khắp cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, nhỏ và vừa với ngành nghề đa dạng.

+ Xõy dựng một nền nụng, lõm nghiệp sinh thỏi bền vững, bảo vệ tài nguyờn sinh vật, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, xõy dựng một vựng nụng thụn theo cỏc tiờu chớ mới, phỏt triển hài hũa, gắn con người với thiờn nhiờn đa dạng, trong lành và bền vững.

+ Phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.

+ Chỳ trọng phỏt triển kinh tế khu vực vựng xa, vựng sõu của huyện, xúa đúi, giảm nghốo, chăm lo đời sống văn húa, giỏo dục, y tế, nụng thụn, giải quyết tốt cỏc vấn đề dõn tộc, tụn giỏo và xó hội.

+ Kết hợp đồng bộ giữa phỏt triển sản xuất và phỏt triển cơ sở hạ tầng trờn cỏc vựng, hỡnh thành hệ thống cỏc điểm dõn cư mới theo kiểu đụ thị và cỏc thị trấn, thị tứ, cỏc trung tõm dịch vụ, thương mại dọc cỏc trục lộ giao thụng theo hướng cụng nghiệp húa, đụ thị húa với quy mụ vừa và nhỏ, thớch hợp với từng vựng trong huyện.

92

+ Kết hợp giữa phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng, an ninh, xõy dựng một nền quốc phũng toàn dõn, mạnh mẽ và vững trắc.

- Mục tiờu của phỏt triển kinh tế xó hội:

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, bỡnh quõn 10 đến 12%/năm giai đoạn 2011-2020 và duy trỡ ở những năm tiếp theo, trong đú cụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm 20%, nụng nghiệp tăng 5% và dịch vụ, du lịch tăng 10%. Cơ cấu kinh tế tổng GDP năm 2020 đạt cụng nghiệp - xõy dựng 50%, dịch vụ, du lịch 35%, nụng, lõm nghiệp 15%;

+ GDP bỡnh quõn đầu người vào năm 2015 đạt trờn 1000 USD/người/năm. Đến năm 2020 thu nhập bỡnh quõn đầu người bằng với trung bỡnh cả nước;

+ Phỏt triển một xó hội lành mạnh, ổn định;

+ Từng bước đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục đào tạo, đặc biệt chỳ trọng đến việc hỡnh thành một cơ cấu đào tạo phự hợp với nhu cầu phỏt triển của huyện;

+ Giảm tỷ lệ sinh hàng năm, giảm tốc độ tăng dõn số hàng năm dưới 1%. + Chỳ trọng phỏt triển cỏc hoạt động văn húa, thể thao, hỡnh thành cỏc trung tõm vui chơi, giải trớ nhằm thu hỳt cỏc thanh, thiếu niờn vào cỏc hoạt động văn húa lành mạnh, giảm tệ nạn xó hội;

+ Phỏt triển khu vực nụng thụn với hỡnh thức đa dạng ngành nghề, nhằm nõng cao đời sống của nhõn dõn vựng nụng thụn, nhất là vựng sõu, vựng xa, nõng dần trỡnh độ dõn chớ, giảm bớt sự chờnh lệch về mức sống vật chất cũng như tinh thần của dõn cư vựng nụng thụn.

+ Đảm bảo an toàn xó hội, đảm bảo an ninh quốc gia, quốc phũng vững mạnh trờn toàn xó hội núi chung và huyện Đại Từ núi riờng.

3.2.2. Quan điểm sử dụng đất

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)