Thực trạng sửdụng tàinguyờn và bảovệ mụitrường đất

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 89)

4. Cấu trỳc của luận văn

3.1.1. Thực trạng sửdụng tàinguyờn và bảovệ mụitrường đất

3.1.1.1. Tài nguyờn đất và hiện trạng khai thỏc

Tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn huyện là 57.890 ha, trong đú đất nụng nghiệp chiếm 26,87%; đất lõm nghiệp chiếm 45,13%; cũn lại là đất phi nụng nghiệp chiếm 28%. Trong tổng diện tớch hiện cú thỡ diện tớch đất chưa sử dụng chiếm 17,35%, chủ yếu là đất đồi nỳi và sụng suối.

Theo kết quả điều tra và tổng hợp trờn bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/100.000 của tỉnh Thỏi Nguyờn, huyện Đại Từ cú một số loại đất chớnh sau:

- Đất đỏ vàng phỏt triển trờn đỏ Mỏcma axớt, phõn bố ở cỏc vựng đồi nỳi thấp cú độ dốc từ 15-25 độ, loại đất này cú tầng đất dầy trờn 1m, đất cú cấu trỳc tơi xốp, thành phần cơ giới thịt nặng, hàm lượng mựn, đạm khỏ cao, đất chua cú độ PHKCl khoảng từ 4,5 - 5,5, phự hợp với cỏc loại cõy trồng như: Chố, ngụ, lỳa nương, sắn, cọ. Loại đất này được phõn bố ở cỏc xó trong huyện song tập trung chủ yếu ở xó Hà Thượng, Tõn Thỏi, Cự Võn, Phục Linh, Tõn Linh.

- Đất hỡnh thành do sản phẩm dốc tụ, phõn bố ở cỏc thung lũng lũng chảo, cỏc chõn đồi gũ đó được nhõn dõn sử dụng để trồng cõy lỳa nước và cỏc cõy hoa mầu ngắn ngày khỏc, loại đất này cú tầng đất dầy, độ mựn cao, mức độ Glõy mạnh, phõn giải chất hữu cơ chậm, đất nghốo lõn và ka li. Phõn bố ở hầu hết cỏc xó trong huyện song tập chung chủ yếu ở cỏc xó như: Văn Yờn, Vạn Thọ, Phỳ Lạc, Tiờn Hội, Phục Linh, Tõn Linh, Hoàng Nụng, Quõn Chu.

- Đất phự sa chua (Pa): Cú tổng diện tớch khoảng 1.708,83 ha chiếm 2,96% tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn huyện, loại đất này được phõn bố chủ yếu ven cỏc

73

sụng suối, được nhõn dõn khai phỏ để trồng lỳa nước và cỏc cõy hoa mầu ngắn ngày, nằm tập trung ở cỏc xó như: Cự Võn, An Khỏnh, Hựng Sơn, Bản Ngoại, Bỡnh Thuận, Lục Ba, Vạn Thọ, Phỳ Thịnh, Phỳ Cường, Minh Tiến. Đặc điểm của loại đất này chua, tầng đất mặt cú tỷ lệ hữu cơ trung bỡnh, độ no ba zơ trong đất thấp.

- Đất Phự sa Glõy (Pg): Loại đất này cú diện tớch 6.664,9 ha, chiếm 11,57% tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn huyện, được phõn bố tập trung ở cỏc xó như Bỡnh Thuận, Lục Ba, Vạn Thọ loại đất này cú đặc trưng cơ bản hấp thụ thấp, thành phần cơ giới thịt nhẹ, giữ nước và giữ ẩm kộm.

- Đất nõu vàng trờn phự sa cổ (Fp) phõn bố ở dọc theo hai ven bờ thung lũng sụng Cụng, đất cú địa hỡnh đồi thoải, lượn súng, đất chua, nghốo dinh dưỡng, khả năng hấp thụ và giữ nhiệt, giữ ẩm kộm.

- Đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt (Pq) phõn bố khắp trờn địa bàn cỏc xó, ở địa hỡnh đồi thoải, dạng ỳp bỏt, thành phần cơ giới cỏt pha, giữ ẩm, giữ nhiệt kộm.

- Đất đỏ vàng trờn đỏ phiến sột (Fj), phõn bố ở cỏc xó: Quõn Chu, Cỏt Nờ, Vạn Thọ, Tõn Thỏi, Văn Yờn, Ký Phỳ, Yờn Lóng, Phỳ Thịnh, trờn địa hỡnh đồi nỳi thấp (25m- 200m), đất cú tầng dầy mỏng, chua, hàm lượng chất hữu cơ cũng như đạm, lõn, ka ly thấp.

- Đất xỏm bạc màu: Phõn bố ở cỏc xó: Bản Ngoại, Tiờn Hội, Ký Phỳ, Cỏt Nờ, đõy là loại đất nghốo dinh dưỡng, khả năng hấp thu kộm.

- Đất xỏm mựn phỏt triển trờn đỏ macma bazơ và trung tớnh (Xh1): Cú diện tớch 6.465,16ha, chiếm 11,18% tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện, đất cú độ chua bazơ thấp, lõn, kali thấp, đất cú cấu trỳc hạt, tơi xốp. Phõn bố ở khắp vựng đồi nỳi của huyện đang được khai thỏc trồng rừng và cỏc cõy cụng nghiệp.

Ngoài ra trờn địa bàn huyện cũn cú cỏc loại đất khỏc như: Đất nõu vàng phỏt triển trờn đỏ phiến thạch, đất feralớt biến đổi do trồng lỳa nước, đất phự sa của cỏc con suối, số lượng khụng đỏng kể nằm rải rỏc trờn địa bàn cỏc xó, thị trấn.

Đất phự sa chua (Pa) – Dystric Fluvisols (Fld): đất phự sa chua cú diện tớch 1708,83ha, chiếm 2,96% đất tự nhiờn, phõn bố hầu hết ở cỏc xó trong huyện, nhưng

74

tập trung nhiều ở cỏc xó Bản Ngoại, Hựng Sơn, Phỳ Lạc, Cự Võn, An Khỏnh, dọc theo sụng Cụng và cỏc ngũi suối lớn. Loại đất này cú đặc điểm rất chua, tầng đất mặt cú tỷ lệ hữu cơ trung bỡnh 1,75OM, lõn tổng số trung bỡnh, lõn dễ tiờu khỏ, kali dễ tiờu trung bỡnh, độ no bazơ trong đất thấp (<50%).

Đất phự sa Gley (Pg) – Gleyic Fluvisols (Flg): loại đất này cú tổng diện tớch 6.664,9ha, chiếm 11,57% diện tớch đất tự nhiờn và được phõn bố tập trung ở cỏc xó Bỡnh Thuận, Lục Ba, Vạn Thọ. Loại đất này cú đặc trưng cơ bản sau: do tớnh chất của sụng nhỏ và ngũi, suối, nằm trong vựng đồi nỳi nờn chủ yếu là do sản phẩm bồi tụ của nhúm đất xỏm tạo thành, với dung tớch hấp thụ thấp từ 8,27 đến 16,35 lđl/100 gam sột, pHkcl từ 4 – 5, độ no bazơ 27 – 69, thành phần cơ giới thường là thịt pha cỏt, tỷ lệ sột nhỏ hơn 0,002mm từ 8 – 18%, hàm lượng cacbon hữu cơ từ 0,8 – 1,3%, lõn tổng số từ 0,07 – 0,08%.

Đất lầy (Glu) – Umbric Gleysols (Glu): đất lầy cú diện tớch 398,7ha, chiếm 0,69% diện tớch tự nhiờn, loại đất lầy phõn bố rải rỏc trong khu vực thung lũng sụng ngũi tập trung chủ yếu ở cỏc xó Văn Yờn, Vạn Thọ, Phỳ Lạc, Tiờn Hội… Loại đất này cú đặc tớnh glõy mạnh ở độ sõu từ 0 – 50cm, thường ở địa hỡnh thấp, trũng, đọng nước và nơi cú mực nước ngầm ở gần mặt đất. Đặc tớnh cơ bản là: hàm lượng chất hữu cơ trung bỡnh khỏ, tỷ lệ cỏc bon hữu cơ từ 2,5 – 3%, đất chua và rất dễ chua pHkcl 4 – 4,6, phõn giải chất hữu cơ chậm, đất nghốo lõn và kali. Hiện tại đất được sử dụng chủ yếu trồng một vụ lỳa.

Đất đỏ bọt (Rk) – Haplic Andosols (ANh): diện tớch 312,8ha, chiếm 0,54% diện tớch tự nhiờn, tập trung ở khu vực xó Phục Linh. Đặc tớnh đặc trưng lượng hữu cơ tầng mặt cũn khỏ, dung tớch hấp thu khỏ, hàm lượng lõn và kali thấp.

Đất xỏm Feralit phỏt triển trờn đỏ cỏt (Xf5) – Ferralic Acrisols: cú tổng diện tớch 4.829,85ha, chiếm 8,36% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở xung quanh nỳi Phỏo thuộc xó Hà thượng, Cự Võn, Tõn Thỏi. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ, đất kộm dớnh dẻo, tỷ lệ chất hữu cơ khỏ, khả năng hấp thu thấp, nghốo lõn và kali.

75

Đất xỏm Feralit phỏt triển trờn đỏ sột và biến chất (Xf3) – Ferralic Acrisols (Acf): cú diện tớch 14.607,13ha, chiếm 25,28% tiện tớch tự nhiờn, phõn bổ chủ yếu ở cỏc xó Quõn Chu, Cỏt Nờ, Vạn Thọ, Tõn Thỏi, An Khỏnh, Yờn Lóng, Phỳ Thịnh, trờn địa hỡnh đồi và nỳi thấp (25 – 200m). Đất cú tầng mặt mỏng, rất chua, hàm lượng chất hữu cơ cũng như lõn và kali đều thấp, dung tớch hấp thu nhỏ, đất ở địa hỡnh dốc, thiếu nước.

Đất xỏm Feralit (Xf) – Feralic Acrisols (ACf): đõy cũng là loại đất xỏm Feralit nhưng khỏc với cỏc loại đất xỏm trước ở chỗ mẫu chất là sản phẩm dốc tụ hoặc đất được hỡnh thành nhờ quỏ trỡnh trồng lỳa. Loại đất này cú diện tớch là 1.829,82ha, chiếm 3,17% diện tớch tự nhiờn, được phõn bố ở cỏc xó dọc thung lũng sụng Cụng như Ký Phỳ, Văn Yờn, Lục Ba, Bỡnh Thuận, Tiờn Hội. Đặc điểm chung của loại đất này dớnh bết, cú đỏ lẫn, cú cấu trỳc hạt. Đất chua nghốo hữu cơ, khả năng hấp thu kộm (3,1 – 5me/100g đất và 8,87 – 15,4me/100g sột), đất thịt trung bỡnh và nhẹ.

Đất xỏm bạc màu (X) – Haplic acrisols (Ach): đõy là loại đất xỏm được hỡnh thành từ đất feralit biến đổi do trồng lỳa bị bạc màu. Đất cú diện tớch 828,71ha, chiếm 1,43% diện tớch tự nhiờn, được phõn bố tập trung nhiều ở cỏc xó Bản Ngoại, Tiờn Hội, Ký Phỳ, Cỏt Nờ. Đõy là loại đất nghốo dinh dưỡng, đất cú khả năng hấp thu kộm (4,47 – 6,53 me/100 gam đất và 11,48 – 21,7 me/100g sột).

Đất xỏm mựn phỏt triển trờn đỏ macma axit (Xh4) – Humic acrisols (ACu): đất được hỡnh thành trờn nỳi cao (700 – 1.700m) do vậy mà cú điều kiện tớch luỹ mựn, cú diện tớch 9.198,17ha, chiếm 15,92% diện tớch tự nhiờn. Đất thường ở địa hỡnh cao, dốc, địa mạo nỳi cao và trung bỡnh, đất cú độ no bazơ thấp, hàm lượng hữu cơ giàu, lõn tổng số trung bỡnh.

Đất xỏm mựn trờn nỳi phỏt triển trờn đỏ sột và biến chất (Xh3) – Humic Acrisols (ACu): đất cú diện tớch 116,2ha, chiếm 0,02% tổng diện tớch tự nhiờn. Loại đất này hiện nay đang là rừng thứ sinh phỏt triển kộm, một phần chỉ cũn cõy bụi hoặc lau lỏch.

76

Đất xỏm mựn phỏt triển trờn đỏ Mac ma bazơ và trung tớnh (Xh1) – Humic Acrisols (ACu): đất cú diện tớch 6.465,16ha, chiếm 11,18% tổng diện tớch tự nhiờn, đất chua cú độ no bazơ thấp, lõn tổng số trung bỡnh, kali và lõn dễ tiờu thấp. Trong phẫu diện chưa thấy cú đặc tớnh feralic ngược lại hàm lượng hữu cơ đủ xếp cú đặc tớnh humic. Đất cú cấu trỳc hạt và tơi xốp, hiện nay đất đang được trồng rừng.

3.1.1.2. Mụi trường đất

Hiện tượng suy giảm hệ động, thực vật rừng do khai thỏc khụng hợp lý; do đất trống đồi nỳi trọc cũn nhiều dẫn đến hiện tượng xúi mũn rửa trụi đất, do sử dụng đất dựng quỏ nhiều phõn húa học..., làm nghốo chất dinh dưỡng ảnh hưởng xấu đến mụi trường sinh thỏi.

Kết quả cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản (khai thỏc than, quặng…) gúp phần quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa, cụng nghiệp húa, nhưng cũng đặt ra vấn đề về mụi trường cần phải được giải quyết. Do khai thỏc khoỏng sản khụng để ý đến việc bảo vệ tài nguyờn đất nờn nhiều khu vực khai thỏc khoỏng sản xong đất đai bị suy thoỏi khụng cú khả năng phục hồi.

Do nhận thức chưa đầy đủ của một số hộ dõn trong việc sử dụng phõn bún vụ cơ, thuốc bảo vệ thực vật nờn đó sử dụng phõn bún húa học quỏ mức cho phộp, hoặc quỏ trỡnh xúi mũn, rửa trụi, đó làm cho hàng ngàn ha đất bị trai cứng, nhiễm độc, vi sinh vật cú lợi sống trong đất bị tiờu diệt.

- Chất thải rắn: Bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn cụng nghiệp, chất thải rắn y tế được xử lý theo hỡnh thức thu gom chụn lấp, đốt.

3.1.1.3. Mõu thuẫn tồn tại trong sử dụng tài nguyờn đất

Thực tế cho thấy xung đột ở Đại Từ liờn quan đến đất đai diễn ra rất phức tạp điển hỡnh là vụ chế biến và khai thỏc khoỏng sản Nỳi Phỏo. Những mõu thuẫn liờn quan đến tài nguyờn đất trong vựng chủ yếu do việc đền bự, giải phúng mặt bằng chưa được thỏa đỏng giữa Cụng ty TNHH khai thỏc chế biến khoỏng sản Nỳi Phỏo

77

(thành viờn của Masan Resources – cụng ty con của CTCP Tập đoàn Masan) và người dõn sống trong vựng khụng được hưởng lợi từ việc khai thỏc khoỏng sản.

Trong quý II vừa qua, đoàn kiểm tra liờn ngành của tỉnh Thỏi Nguyờn (do Sở Cụng Thương chủ trỡ) đó tiến hành kiểm tra tại 16 đơn vị, về việc chấp hành cỏc quy định phỏp luật trong hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản; cụng tỏc quản lý vật liệu nổ cụng nghiệp, phũng chỏy chữa chỏy, an toàn vệ sinh lao động. Đối với lĩnh vực đất đai, qua kiểm tra đó phỏt hiện một số đơn vị cũn chưa lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thuờ đất và sử dụng đất chưa đỳng quy định; cho tổ chức khỏc sử dụng đất thuộc quyền quản lý của đơn vị.

Cụ thể, trờn địa bàn huyện Đại Từ cú trường hợp vi phạm đú là Cụng ty TNHH Khai thỏc Chế biến khoỏng sản Nỳi Phỏo đưa diện tớch đất 116,8ha vào sử dụng nhưng chưa được cơ quan nhà nước giao đất. Chớnh những việc sử dụng đất khụng đỳng quy định như trờn đó đẫn đến mõu thuẫn, xung đột và cả những vấn đề ụ nhiễm mụi trường trong việc sử dụng tài nguyờn đất trờn địa bàn huyện.

Mụi trường đất của khu vực huyện Đại Từ cũng đang bị ụ nhiễm nghiờm trọng. Mỏ Nỳi Phỏo đó đi vào hoạt động được 1 năm, qua cỏc đợt kiểm tra về mụi trường cho thấy việc xả thải của nhà mỏy ra mụi trường cú hàm lượng cỏc kim loại như thủy ngõn, cyanua, đồng vượt mức cho phộp nhiều lần theo QCVN. Chất lượng mụi trường đất nồng độ asen vượt nhiều lần cho phộp cộng với đồng và thủy ngõn. Dẫn tới việc khiếu kiện kộo dài của một số hộ dõn sinh sống tại gần khu chế biến của Cụng ty đến nay vẫn chưa chấm dứt.

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)