Thực trạng nguồn lực xó hội

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 67)

4. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1.Thực trạng nguồn lực xó hội

2.2.1.1. Dõn cư, dõn tộc

Dõn số toàn huyện khoảng 160.598 người (năm 2011). Mật độ dõn số bỡnh quõn khoảng 283 người/km2. Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở 1/4/2009, trong 10 năm (1999 - 2009) dõn số huyện giảm 2900 người do cú nhiều người di chuyển đi nơi khỏc.

52

Huyện Đại Từ gồm 8 dõn tộc cựng sinh sống, chủ yếu: Kinh, Tày, Nựng, Dao, Sỏn Dỡu, cỏc dõn tộc phõn bố khỏ đồng đều trờn toàn huyện.

Người Tày ở Thỏi Nguyờn cú khoảng 123.197 người, chiếm 11,0% dõn số

toàn tỉnh và 15,0% tổng số người Tày tại Việt Nam, trong đú huyện Đại Từ chiếm 12,7%.

Dõn tộc Sỏn Dỡu ở thành từng chũm xúm nhỏ. Người Sỏn Dỡu ở nhà đất, vỡ

người Sỏn Dỡu tiếp thu mẫu nhà của người Kinh nờn khụng cú những đặc trưng riờng. Trang phục của họ đó và đang thay đổi gần giống trang phục người kinh.

Cỏc nhà ngụn ngữ học xếp dõn tộc Ngỏi vào nhúm ngụn ngữ Hỏn, thuộc ngữ

hệ Hỏn – Tạng. Theo tổng điểu tra, người Ngỏi ở Thỏi Nguyờn cú 422 nhõn khẩu trong đú ở huyện Đại Từ cú 110 người (nam 60, nữ 50). Dõn tộc Ngỏi khụng cú cỏc thụn bản riờng, họ sống xen kẽ với người Kinh, Tày, Hoa và Sỏn Dỡu.

Người Dao ở Thỏi Nguyờn thuộc 3 nhúm địa phương: Dao Đỏ, Dao Quần

Chẹt và Dao Lụ Giang. Ở huyện Đại Từ tập trung chủ yếu là Dao Quần Chẹt

Dõn tộc Sỏn Chay cú tờn gọi khỏc là Cao Lan, Sỏn Chỉ, Mỏn Cao Lan, Hờn Bận.

Trong Đại Nam nhất thống chớ, ở mục phong tục tỉnh Thỏi Nguyờn khi đề cập tới người Cao Lan cú ghi: Mỏn Cao Lan cứ ba năm một lần thay đổi chỗ ở, khụng ở chỗ nào nhất định.

Dõn tộc Nựng ở nước ta chủ yếu sống ở cỏc tỉnh thuộc Đụng Bắc, trong đú

cú Thỏi Nguyờn. Thỏi Nguyờn cú nhiều nhúm Nựng cú nguồn gốc từ cỏc tỡnh lõn cận như: Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyờn Quang. Người Nựng đứng vị trớ thứ 3 về dõn số của Thỏi Nguyờn.

Sự phõn bố dõn cư theo lónh thổ khụng đều, mật độ dõn số tập trung cao ở thị trấn Hựng Sơn, thấp nhất ở xó Quõn Chu. Hiện nay, với tổng dõn số là 160598 người, mật độ dõn số là 279.7 người/km2 (2011). Dõn số ở nụng thụn chiếm tỷ lệ cao lờn tới 95,35% (2008), đến năm 2011 là 95,63%. Dõn thành thị cú xu hướng tăng trong giai đoạn 2008 – 2010, đến năm 2011 lại cú xu hướng giảm nhẹ cũn 4,37%. Tỷ lệ dõn thành thị như vậy là tương đối thấp với một khu vực cú diện tớch lớn và nhiều tiềm năng thế mạnh như Đại Từ.

53

Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn năm 2005-2008 trung bỡnh là 0,9% năm 2009 là 0,8%. Dự bỏo phỏt triển dõn số đến năm 2015 theo xu hướng giảm tỷ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn. Dự bỏo tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn giai đoạn 2011 – 2015 và 2016 – 2020 lần lượt là 0,81% và 0,80%, dõn số bỡnh quõn của huyện năm 2015 là 166786 người, năm 2020 là 173.565 người.

Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc dõn số kế hoạch húa gia đỡnh nhằm giảm tỷ lệ tăng tự nhiờn, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nhận thức cỏc kiến thức về dinh dưỡng, vệ sinh mụi trường, đầu tư cơ sở vật chất cho việc thực hiện cỏc biện phỏp kế hoạch húa gia đỡnh. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi năm 2010 giảm cũn 20%, đến nay toàn huyện khụng cũn hộ đúi, tỷ lệ hộ nghốo giảm năm 2006 là 28,8%, năm 2010 là 17.6%. GDP bỡnh quõn đầu người tăng từ 2,92 triệu đồng năm 2000, lờn 11,17 triệu đồng năm 2010. Phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 125 trẻ vào năm 2020, 100% số trẻ cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn được chăm súc.

Như vậy, dõn cư là một nhõn tố quan trọng tồn tại và phỏt triển trong mối tương tỏc với cỏc thành phần khỏc của tự nhiờn. Đồng thời dõn cư lại chớnh là nhõn tố trực tiếp tỏc động đến tài nguyờn và mụi trường thụng qua hoạt động sống và hoạt động sản xuất của mỡnh.

2.2.1.2. Lao động và việc làm

Toàn huyện cú 88.000 người trong độ tuổi lao động, cú khả năng để lao động, tỷ lệ lao động được đào tạo so với tổng số lao động chiếm 23%. Số lao động được giải quyết việc làm mới trong năm 2012 là 2.600 người, tổng số lao động cú việc làm trong năm là 67.760 người. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi chưa cú việc làm ở khu vực thành thị chiếm 3,8%, tỷ lệ thời gian sử dụng lao động của lực lượng lao động trong độ tuổi ở nụng thụn là 85,6%. Mỗi năm cú khoảng 2.000 lao động được giải quyết việc làm mới, riờng năm 2012 cú 2.600 lao động đợc giải quyết việc làm mới. Dự kiến giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị từ 3,6% năm 2014 xuống cũn 2,4% đến năm 2015, nõng thời gian sử dụng lao động ở nụng thụn lờn 86% năm 2015 và

54

90 – 95% đến năm 2020. Dự kiến đến năm 2015 lực lượng lao động của huyện khoảng 98670 người.

+ Thực hiện đề ỏn xuất khẩu lao động của tỉnh Thỏi Nguyờn, cụng tỏc xuất khẩu lao động đó được triển khai rộng rói tới cỏc tầng lớp nhõn dõn trong huyện, năm 2014 huyện đó xuất khẩu được 200 lao động, cũn lại là giải quyết việc làm từ phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh. Qua kết quả điều tra lao động việc làm hàng năm cho thấy tỷ lệ thỏt nghiệp ở khu vực thị trấn giảm dần, tỷ trọng thời gian lao động cú việc làm ở khu vực nụng thụn tăng.

+ Trung tõm đào tạo nghề của huyện đó hoàn thiện về cơ sở vật chất và đi vào hoạt động từ năm 2008, đó mở cỏc lớp đào tạo nghề ngắn hạn như may cụng nghiệp, tin học văn phũng, mõy tre đan xuất khẩu... tuyển và đào tạo cỏc lớp giỏo dục định hướng chuẩn bị cho cụng tỏc xuất khẩu lao động, cỏc chỉ tiờu đào tạo nghề theo kế hoạch được giao hàng năm của tỉnh đạt kết quả. Trung tõm đó làm tốt cụng tỏc tư vấn giới thiệu việc làm sau học nghề cho học viờn, mở lớp đào tạo may cho người tàn tật. Kết quả của cụng tỏc đào tạo nghề năm 2008 đào tạo được 1000 học viờn, năm 2011 đào tạo vượt kế hoạch trờn 2000 người.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 67)