Thực trạng sửdụng tàinguyờn và bảovệ mụitrường nước

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 95)

4. Cấu trỳc của luận văn

3.1.2.Thực trạng sửdụng tàinguyờn và bảovệ mụitrường nước

3.1.2.1. Tài nguyờn nước và hiện trạng khai thỏc

- Tài nguyờn nước mặt

- Sụng Cụng là sụng lớn nhất chảy qua huyện. Sụng dài 96 km, cú diện tớch lưu vực là 951 km2 (chiều rộng lưu vực 13 km, chiều dài lưu vực 73 km) bắt nguồn từ vựng

78

nỳi Ba Lỏ huyện Định Hoỏ, chạy dọc theo chõn nỳi Tam Đảo. Lượng nước sụng Cụng rất dồi dào vỡ nằm trong vựng mưa lớn nhất của tỉnh (trờn 2000 mm/năm). Những phụ lưu cung cấp nước cho Sụng Cụng chủ yếu bắt nguồn từ vựng nỳi Tam Đảo và một số nơi cú địa hỡnh cao quanh huyện Sụng Cụng cú hệ số uốn khỳc là 1,43. Lưu lượng trung bỡnh mựa lũ là 323 m3/s, mựa cạn là 3,2 m3/s. Dũng sụng được chặn lại ở Đại Từ tạo thành Hồ Nỳi Cốc cú mặt nước rộng khoảng 25 km2 với dung tớch khoảng 175 triệu m3 nước. Trờn sụng Cụng cú đập thuỷ lợi Nỳi Cốc, tưới cho 12.000 ha lỳa hai vụ của huyện và của cỏc huyện phớa nam tỉnh Thỏi Nguyờn. Đoạn sụng chảy qua huyện cú chiều dài 24 km.

- Hồ Nỳi Cốc là một hồ nhõn tạo, hồ lớn và quan trọng nhất của tỉnh. Hồ cú mặt nước rộng 25 - 30 km2, sõu từ 25 - 30 m. Hồ được chắn ở chõn Nỳi Cốc dài 496m, cao 20m. Đõy là đập chớnh, ngoài ra cũn cú 7 đập phụ. Hồ Nỳi Cốc khụng những cú vai trũ quan trọng về thuỷ lợi mà cũn là mụi trường nuụi trồng thuỷ sản, là một điạ điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh. Về lõu dài cú thể khơi dậy mối quan hệ du lịch khu vực Hồ Nỳi Cốc với khu du lịch Tam Đảo và khu vực chố Tõn Cương đẹp nổi tiếng cả nước.

- Trờn địa bàn huyện cũn cú cỏc con suối như: La Bằng, Quõn Chu, Cỏt Nờ, Phục Linh, Ký Phỳ, Văn Yờn, Mỹ Yờn, Hoàng Nụng là nguồn cung cấp nước quan trọng trong việc cung cấp nước để tưới tiờu và nước sinh hoạt cho nhõn dõn.

- Huyện cũn cú rất nhiều ao, hồ cú vai trũ lớn cho việc phục vụ thuỷ lợi cũng như nuụi trồng thuỷ sản.

- Tài nguyờn nước dưới đất

Nguồn nước ngầm: Độ sõu từ 7-10m là nguồn nước ngầm rất quý hiếm đú được nhõn dõn khai thỏc bằng phương phỏp khoan và đào giếng để phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của nhõn dõn.

79

3.1.2.2. Mụi trường nước

Nguồn nước mặt tại cỏc sụng, hồ cú dấu hiệu bị ụ nhiễm và đang cú chiều hướng gia tăng, đặc biệt ở những khu vực đụng dõn cư, tốc độ phỏt triển kinh tế cao, khu du lịch, khu khai thỏc khoỏng sản. Nguyờn nhõn bị ụ nhiễm là do tất cả cỏ loại rỏc thải, nước thải khụng qua xử lý hoặc qua xử lý khụng tốt đều thải ra sụng, hồ, nước thải cụng nghiệp của cỏc mỏ khai thỏc than chủ yếu là nước thỏo khụ từ cỏc khai trường, nước này một phần là nước mưa, cũn lại là nước mặt và nước ngầm ở khu vực xung quanh mỏ chảy vào moong khai thỏc, tất cả cỏc mỏ đều bơm nước thải trực tiếp ra suối trong khu vực quanh mỏ.

Nguồn nước ngầm: Kết quả khảo sỏt, đỏnh giỏ của Chi Cục bảo vệ mụi trường cho thấy phần lớn cỏc giếng khoan, giếng đào đều cú chất lượng nước đảm bảo cỏc quy định của tiờu chuẩn, chưa cú dấu hiệu bị ụ nhiễm.

3.1.2.1. Mõu thuẫn, xung đột liờn quan đến tài nguyờn nước

Được đỏnh giỏ là vựng cú tài nguyờn nước khỏ phong phỳ, việc khai thỏc tài nguyờn nước ở Đại Từ hiện nay đang gõy ra những mõu thuẫn nhất định giữa cỏc bờn liờn quan.

Ở khớa cạnh thứ nhất, trờn địa bàn huyện hiện cú nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp và cỏc khu cụng nghiệp, cỏc trang trại chăn nuụi… hoạt động với lượng nước tiờu thụ hàng năm rất lớn. Tuy nhiờn, phần đụng cỏc đơn vị trờn chưa cú biện phỏp bảo vệ nguồn nước một cỏch hiệu quả. Mặt khỏc, việc khai thỏc nguồn nước quỏ mức của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trờn địa bàn thời gian qua dẫn đến cạn kiệt và suy thoỏi nguồn nước. Việc mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp (đặc biệt là cõy chố, cõy keo), đó dẫn đến nhu cầu về nước tưới tăng cao. Do đặc điểm nguồn nước mặt chỉ tập trung vào mựa mưa do vậy vào mựa khụ hầu hết phải khai thỏc từ nguồn nước ngầm. Điều này dẫn đến mực nước ngầm bị hạ thấp, gõy khú khăn cho đời sống, sản xuất của rất nhiều người dõn, trong đú cú cả những người khụng tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Bởi vậy, tỡnh trạng thiếu nước đó và đang

80

xảy ra. Trong khi đú, chỳng ta cũng chưa cú biện phỏp quản lý hài hũa và hiệu quả nguồn nước mặt để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của đời sống xó hội.

Một vớ dụ cụ thể, Cụng ty Than Khỏnh Hũa hoạt động trờn địa bàn xó An Khỏnh huyện Đại Từ gõy ra hiện tượng thiếu nước trầm trọng. Tại xúm Ngũ và xúm Đồng Bục, từ năm 2010 đến nay, nước giếng, nước ao, nước mặt ruộng của một số hộ tự dưng “chui” hết vào lũng đất, gõy nờn tỡnh trạng khụ hạn, khụng thể trồng cấy.Qua kiểm tra của Sở Tài nguyờn Mụi trường tỉnh năm 2011, nguyờn nhõn gõy mất nước ở đõy do Cụng ty Than Khỏnh Hũa thi cụng đường lũ rỡa lộ thiờn để khai thỏc than đó bục nước trong đường hầm với lưu lượng rất lớn, khoảng 400 m3/giờ, gõy nờn tỡnh trạng mất nước trong khu vực. Sở Tài nguyờn Mụi trường đó yờu cầu Cụng ty Than Khỏnh Hũa dừng việc thi cụng để tỡm biện phỏp khắc phục và phương ỏn hỗ trợ cho nhõn dõn. Tuy nhiờn, việc thi cụng hầm lũ khai thỏc tại rỡa moong than lộ thiờn vẫn tiếp tục thực hiện mà chưa cú biện phỏp khắc phục triệt để. Số liệu thống kờ mới nhất về thực trạng nguồn nước mặt của tỉnh cho thấy, trung bỡnh mỗi năm trờn địa bàn tỉnh tiếp nhận khoảng 3,5 tỷ một khối nước, trong đú một phần nguồn nước được tiếp nhận từ tỉnh Bắc Kạn. Tài liệu đo đạc thủy văn của tỉnh cũng cho thấy, hiện tại tỉnh Thỏi Nguyờn đang trong giai đoạn ớt nước nhất so với cỏc giai đoạn trước. So với nhu cầu thực tế thỡ khụng phải trong giai đoạn tới chỳng ta mới thiếu nước mà ngay từ bõy giờ tỡnh trạng “cầu” vượt “cung” đó bắt đầu biểu hiện rừ. Cỏc nhà khoa học tớnh toỏn: Trong kịch bản nếu nguồn nước sản sinh và tiếp nhận ở mức trung bỡnh và mức ớt thỡ tài nguyờn nước của chỳng ta chỉ đỏp ứng đủ cho T.P Thỏi Nguyờn và huyện Phỳ Bỡnh, cũn cỏc huyện, thị khỏc cú thể xảy ra tỡnh trạng thiếu nước vào mựa khụ với mức độ khỏ chờnh lệch, nhất là cỏc xó nằm ở bờ phải của sụng Cụng (thuộc cỏc huyện Phổ Yờn, Đại Từ, T.X Sụng Cụng). Thời gian thiếu nước ở cỏc khu vực này cú thể kộo dài từ 3 đến 4 thỏng. Nếu chỉ tớnh riờng nguồn nước sản sinh trong nội hạt của tỉnh thỡ đến năm 2015 chỳng ta sẽ thực sự thiếu nước trầm trọng và khu vực sụng Cầu cú thể phải khai thỏc vượt

81

khả năng của nguồn nước. Đõy cú thể là nguyờn nhõn dẫn đến mõu thuẫn, xung đột giữa cỏc cộng đồng dõn cư.

Một vấn đề khỏc đú là nguồn nước hồ Nỳi Cốc đang được khai thỏc sử dụng tổng hợp như cấp phục vụ sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, cấp nước sinh hoạt, nuụi trồng thủy sản, phỏt triển du lịch sinh thỏi, phỏt điện và phục vụ cỏc nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội khỏc của Huyện. Nhiệm vụ chớnh của hồ Nỳi Cốc vẫn là cấp nước chủ động để phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, do đú để đảm bảo đỏp ứng được nhiệm vụ đú thỡ việc vận hành điều tiết hồ phải tuõn thủ nghiờm tỳc và thực hiện đỳng theo đỳng quy trỡnh điều tiết đó được Bộ NN&PTNT.Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh quản lý vận hành khai thỏc đó nảy sinh một số vấn đề bất cập. Việc đụ thị húa đó dẫn đến cỏc hỡnh thức lấn chiếm hành lang bảo vệ cụng trỡnh, lấn chiếm lũng hồ trỏi phộp trong thường xuyờn xảy ra và ngày càng phức tạp gõy ảnh hưởng tiờu cực đến quy trỡnh vận hành tớch nước của hồ và gõy khú khăn trong cụng tỏc quản lý và cú nguy cơ gõy mất an toàn cho cụng trỡnh. Bờn cạnh đú là sự vận hành điều tiết hồ cũn chưa thực hiện đỳng theo quy trỡnh đó được bộ NN&PTNT phờ duyệt. Điều đỏng quan ngại là nguồn nước thải từ cỏc khu du lịch khụng qua xử lý được xả thẳng xuống hồ ngày càng tăng đó gõy nờn tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước. Đú là chưa kể, vấn đề vi phạm, lấn chiếm hành lang bảo vệ cụng trỡnh cú xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Đặc biệt là trong khu vực lũng hồ cỏc vụ vi phạm san ủi đất trỏi phộp của một số đơn vị, cỏc nhõn đó làm thu hẹp đang kể diện tớch mặt nước hồ. Trong khi đú, sự phối hợp giữa cỏc cấp chớnh quyền với đơn vị quản lý trong việc giải quyết vi phạm cũn hạn chế, do một số vụ vi phạm khi bị phỏt hiện cũng chỉ dừng lại ở mức độ lập biờn bản xử lý hành mà chưa cú biện phỏp kiờn quyết để giải quyết triệt để. Điều này dẫn đến mõu thuẫn giữa cỏc nhà quản lý với những người dõn lấn chiếm lũng hồ, những người làm ụ nhiễm nguồn nước hồ, mõu thuẫn giữa những người dõn sử dụng nguồn nước với những người làm ụ nhiễm hồ Nỳi Cốc (cỏc khu du lịch).

82

Một khớa cạnh khỏc, chất lượng nguồn nước mặt của huyện cũng đang là vấn đề được đặt ra. Điểm “núng” của vấn nạn ụ nhiễm mụi trường quanh nỳi Phỏo. Sở Tài nguyờn và Mụi trường Thỏi Nguyờn đó cử cỏn bộ trực tiếp xuống lấy mẫu nước thải và bựn đỏy kiểm tra. Kết quả kiểm tra ngày 17/3/2014 với 6 mẫu nước thải mỏ Nỳi Phỏo cho thấy: Mẫu nước thải tại hồ PTP (hồ chứa nước moong, nước thải nhà mỏy ST) chỉ tiờu Hg vượt 17,53 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT ; mẫu nước thải trờn hồ STC cú chỉ tiờu Hg vượt 6,95 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT; mẫu nước thải tại hồ lắng SP chảy ra mụi trường cú chỉ tiờu Hg vượt 9 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT.

Kết quả mẫu bựn đỏy tại suối tiếp nhận nước thải (2 mẫu), phõn tớch kim loại nặng so sỏnh với QCVN 43 (bựn đỏy) trờn suối Thủy Tinh, đoạn sau điểm hợp lưu của tất cả cỏc nhỏnh suối phớa thượng nguồn trước khi hợp với suối Cỏt cú chỉ tiờu Hg vượt 5,5 lần; As vượt 182,6 lần; Pb 1,54 lần và Cu 3,29 lần so với QCVN 43: 2012/BTNMT. Trờn suối Cỏt sau điểm nhập lưu với suối Thủy Tinh cú chỉ tiờu Hg vượt 6,9 lần, As 51,9 lần, Cu 5,06 lần và Pb 1,05 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu nước thải lấy ngày 3/4/2014: Số lượng 2 mẫu tại khu vực đập chảy ra khe Vối, trước và sau chõn đập tràn. Kết quả chỉ tiờu Hg vượt 1,52 – 1,88 lần; mẫu bựn đỏy lấy ngày 3/4/2014 số lượng 1 mẫu tại hồ tiếp nhận nước thải trước đập khe Vối kết quả Hg vượt 56,7 lần QCVN 43.

Với kết quả này, rừ ràng, ở một số thời điểm nhất định, nhà mỏy đó khụng đạt chỉ tiờu chất lượng xả thải, gõy ụ nhiễm mụi trường, vi phạm quy định xả thải theo tiờu chuẩn chất lượng Việt Nam. Và như vậy, mõu thuẫn giữa người dõn sống quanh khu vực khai thỏc chế biến khoỏng sản của nỳi Phỏo với Cụng ty TNHH khai thỏc khoỏng sản nỳi Phỏo ngày càng lớn.Bờn cạnh đú, cho dự khụng phải chớnh quyền là “chủ thể” gõy ra ụ nhiễm, song khiếu kiện của người dõn khụng được cỏc cơ quan chức năng phối hợp giải quyết triệt để dẫn đến bức xỳc và gõy ra mõu thuẫn giữa người dõn và cỏc cơ quan chức năng cũng như chớnh quyền địa phương.

3.1.3. Thực trạng sử dụng tài nguyờn và bảo vệ mụi trường khai thỏc khoỏng sản

83

3.1.3.1. Tài nguyờn khoỏng sản và hiện trạng khai thỏc

Đại Từ được thiờn nhiờn ưu đói cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, 19/31 xó, thị trấn cú khoỏng sản, được chia ra làm 4 nhúm khoỏng sản chủ yếu sau:

- Nhúm khoỏng sản là nguyờn liệu chỏy: Chủ yếu là than nằm ở 8 xó gồm: Yờn Lóng, Hà Thượng, Phục Linh, Minh Tiến, Na Mao, An Khỏnh và Cỏt Nờ, trong đú cú 3 mỏ lớn thuộc Trung Ương đang quản lý và khai thỏc đú là mỏ than Nỳi Hồng, mỏ than Khỏnh Hũa và mỏ than Bắc Làng Cẩm. Sản lượng than khai thỏc hàng năm từ 10 đến 20 nghỡn tấn.

- Nhúm khoỏng sản kim loại:

+ Nhúm kim loại mầu: Chủ yếu là thiếc và Vonfram tập trung tại cỏc mỏ Mỏ đa kim Nỳi Phỏo cú trữ lượng khoảng 3 triệu tấn, mỏ Vonfram ở khu vực Đỏ Liền cú trữ lượng khoảng 28 nghỡn tấn. Ngoài cỏc mỏ trờn quặng thiếc cũn nằm rải rỏc ở 9 xó khỏc trong huyện như La Bằng, Tõn Thỏi, Văn Yờn, Tõn Linh, Cự Võn.

+ Nhúm kim loại đen: Chủ yếu là Ti tan, sắt nằm rải rỏc ở nhiều điểm ở cỏc xó như: Khụi Kỳ, Phỳ Lạc, trữ lượng khụng lớn lại nằm phõn tỏn.

- Nhúm khoỏng sản phi kim loại: Pyrớt, Barớt nằm rải rỏc ở cỏc xó, trữ lượng nhỏ, phõn tỏn khụng tập trung.

- Khoỏng sản và vật liệu xõy dựng: Đại Từ cú mỏ đất sột lớn nhất tỉnh ở xó Phỳ Lạc. Ngoài ra nguồn để khai thỏc cỏt sỏi dọc theo Sụng Cụng, bói bồi của cỏc dũng chảy là nguồn khai thỏc nguyờn vật liệu xõy dựng phục vụ cho nhu cầu xõy dựng tại chỗ của huyện.

Đỏng lưu ý là mỏ Quặng đa kim Nỳi Phỏo (xó Hà Thượng) đó được Cụng ty TNHH khai thỏc khoỏng sản nỳi Phỏođầu tư khai thỏc. Cỏc nghiờn cứu khả thi cho thấy hoạt động khai thỏc mỏ tối thiểu cú thể tiến hành trong 16 năm; sản lượng sản xuất mỗi năm khoảng 6000 tấn WO0, 196 tấn Fluorit, 360 tấn Bismut, 5600 tấn đồng.

3.1.3.2. Vấn đề mụi trường trong việc khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản

ễ nhiễm mụi trường do khai thỏc khoỏng sản khụng chỉ xảy ra với tỡnh trạng khai thỏc “thổ phỉ” mà ngay cả những dự ỏn cú quy hoạch được phờ duyệt vẫn

84

mang đến những tỏc động xấu đến mụi trường. Một trong cỏc dự ỏn khai thỏc khoỏng sản đang gõy ra rất nhiều tranh cói về mụi trường ở huyện Đại Từ đú là dự

ỏn khai thỏc chế biến khoỏng sản Nỳi Phỏo, khai thỏc than Nỳi Hồng…

Từ khi nhà mỏy nghiền quặng đi vào hoạt động đó gõy nờn bầu khụng khớ bị ụ nhiễm nặng nề và ảnh hưởng tới sức khỏe, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ.Nhiều gia đỡnh cú trẻ nhỏ đó phải nhập viện vỡ nhiễm một số bệnh liờn quan đến đường hụ hấp.Khụng khớ trong khu vực bị ảnh hưởng chủ yếu là do hoạt động khai thỏc, sản xuất và vận chuyển, nguồn phỏt thải cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ từ hoạt động khai thỏc bao gồm: Cỏc chất khớ độc SO2, NO2, CO2, sinh ra từ cỏc phương tiện vận chuyển và quỏ trỡnh khai thỏc, chế biến khoỏng sản.

Khụng những thế, tiếng ồn suốt ngày đờm từ cụng trường phỏt ra cũng khiến những cụ già mất ngủ triền miờn kết quả là dẫn tới tỡnh trạng tăng huyết ỏp phải nằm viện điều trị.

Nguy hiểm hơn nước thải từ nhà mỏy thoỏt ra khụng được xử lý đỳng cỏch đang gõy nờn tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước làm gia tăng cỏc chất độc hại cho mụi trường. Nước ụ nhiễm cũn xõm nhập vào cỏnh đồng khiến hàng chục ha lỳa và hoa màu khụng cú nước phục vụ cho sản xuất.

Việc đào bới đất đỏ làm mất cảnh quan tự nhiờn, mất đất nụng nghiệp, phỏ hủy thảm thực vật… làm gia tăng tốc độ xúi mũn đất, sa mạc húa… Một vớ dụ cụ thể là từ khi mỏ than Nỳi Hồng xó Yờn Lóng, huyện Đại Từ đi vào hoạt động thường xuyờn xảy ra hiện tượng sụt đất bất thường, đứt góy mạch nước ngầm và hư hỏng nhà cửa của cỏc hộ dõn sống gẫn mỏ than. Mặt khỏc, mỏ than Nỳi Hồng mở rộng moong khai thỏc than đó lấy đi phẫn lớn diện tớch đất canh tỏc sản xuất nụng nghiệp của người dõn khiến họ trở thành tay trắng khụng cũn đất để canh tỏc sản xuất.

3.1.3.3. Mõu thuẫn, xung đột liờn quan đến tài nguyờn khoỏng sản

Theo đỏnh giỏ chung, huyện Đại Từ là vựng tương đối giàu tài nguyờn khoỏng sản. Hầu như cỏc xó trong huyện đều cú khoỏng sản (19/31 xó), đõy là một lợi thế lớn cho sự phỏt triển kinh tế của địa phương. Tuy nhiờn việc khai thỏc

85

khoỏng sản sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột. Chỳng cú thể xột đến một số nguyờn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 95)