Tóm tắt tổng quan các lý thuyết

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH PHÒNG NGỪA RỦI RO DOANH NGHIỆP BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY CROATIA VÀ SLOVENIA (Trang 44)

Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông

Nhân tố tác động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Chi phí kiệt quệ tài chính

Mayers và Smith, 1982; Myers,1984; Stulz,1984; Smith và Stulz,1985; Shapiro và Titman, 1998

Các công ty có thể giảm chi phí của kiệt quệ tài chính bằng cách giảm sự biến động của dòng tiền

Campbell và Krachaw (1987), Bessembinder (1991), Dolde (1995) và Haushalter (2000)

Quản trị rủi ro doanh nghiệp làm giảm chi phí kiệt quệ tài chính, điều này dẫn đến một tỷ lệ nợ tối ưu và lá chắn thuế từ nợ gia tăng, làm gia tăng giá trị doanh nghiệp

Nance et al. (1993), Dolde (1995), Mian (1996), Getzy et al. (1997) và Haushalter (2000)

Các công ty lớn thì gần như đều phòng ngừa rủi ro. Một trong những yếu tố quan trọng trong lý do quản trị rủi ro doanh nghiệp liên quan đến các chi phí của việc tham gia vào các hoạt động quản trị rủi ro.

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết

Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông

Nhân tố tác động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Chi phí đại diện của nợ

Dobson và Soenen (1993)

Đưa ra ba lý do cho việc quản trị rủi ro dựa trên vấn đề chi phí đại diện của nợ

MacMinn, “Insurance and corporate risk management”; 1987

Một danh mục đầu tư được phòng ngừa rủi ro sẽ làm tăng sự an toàn đối với chủ nợ và cho phép cổ đông nhận được nhiều hơn các lợi nhuận có thêm từ việc đầu tư.

MacMinn và Han (1990); “Limited liability, corporate value, and the demand for liability insurance”

Bằng cách ổn định dòng lưu chuyển tiền tệ, phòng ngừa rủi ro sẽ có xu hướng cải thiện vấn đề đại diện bắt nguồn từ rủi ro các nhà quản trị thực hiện các trò chơi làm chuyển đổi giá trị gây bất lợi cho các trái chủ. Theo đó, công ty sẽ phải đề ra những điều khoản trong hợp đồng nợ với nội dung hạn chế sự chuyển đổi tài sản của các trái chủ. Vì vậy, hợp đồng nợ thường phải chứa đựng những điều khoản yêu cầu các công ty duy trì một số loại hoạt động phòng ngừa rủi ro.

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết

Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông

Nhân tố tác động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Chi phí đại diện của nợ

Bessembinder(1991),

“Forward contracts and firm value: investment incentive and contracting effects”

Phòng ngừa rủi ro của công ty làm giảm động cơ các nhà quản lý đầu tư dưới mức, tạo mối quan hệ có hiệu quả hơn giữa cổ đông và trái chủ để thực hiện thêm những dự án có NPV dương – mở rộng quy mô đầu tư. Nếu cổ đông nhận được một tỷ lệ lớn hơn trong những lợi ích gia tăng từ dự án mới sẽ làm tăng sự sẵn sàng cung cấp thêm vốn cho các đầu tư khác trong tương lai, đồng thời làm tăng giá trị tài sản họ thông qua việc giảm chi phí đại diện không cần thiết.

Jensen and Meckling (1976) Quản trị rủi ro có thể làm giảm chi phí đại diện của nợ bằng cách giảm biến động dòng tiền

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông

Nhân tố tác

động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Kỳ vọng thuế

Smith và Stulz (1985)

Nếu một công ty đối mặt với hàm thuế lồi, giá trị công ty sau thuế là một hàm lõm so với giá trị trước thuế.

Froot et al. (1993), Nance et al. (1993), Mian (1996) và Graham và Smith (1996)

Biểu thuế hiệu lực càng lồi, thì thuế dự kiến giảm càng nhiều

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết

Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông

Nhân tố tác

động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Chi phí tài trợ bên ngoài

Smith và Stulz (1985), Lessard (1991), Shapiro và Titman (1998) Hoshi et al. (1991), Froot et al. (1993), Gay và Nam (1998), Minton và Schrand (1999), Haushalter (2000), Mello và Parsons (2000), Allayannis và Ofek (2001) và Haushalter et al. (2002).

Các công ty có cơ hội tăng trưởng đáng kể và phải đối mặt với chi phí cao trong việc huy động vốn khi kiệt quệ tài chính sẽ có động lực phòng ngừa rủi ro nhiều hơn so với công ty trung bình.

Getzy, “Why firms use currency derivatives” (1997)

Các công ty có nhiều cơ hội tăng trưởng, bị rằng buộc chặt chẽ bởi các hợp đồng vay nợ, khả năng tài trợ của nguồn vốn nội bộ thấp cũng như khả năng tiếp cận nguồn vốn bên ngoài thấp thường có xu hướng sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ nhiều hơn.

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết

Tối đa hóa hữu dụng trong quản lý

Nhân tố tác

động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Phòng ngừa rủi ro tài sản riêng của các nhà quản lý

Stulz (1984); Smith và Stulz (1985); Tufano năm 1996; Gay và Nam, 1998

Bổ sung các điều khoản tương tự quyền chọn trong hợp đồng đối với nhà quản lý để hạn chế việc phòng ngừa rủi ro tài sản riêng của họ.

Jensen và Meckling (1976) và Fama (1980)

Các bên tham gia hợp đồng sẽ cố gắng đưa ra những thỏa thuận hợp lý nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa mức độ hữu dụng kỳ vọng của mỗi bên thông qua các điều khoản. Do đó, mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và các nhà quản lý có thể là một cơ sở để các công ty thực hiện phòng ngừa rủi ro.

Getzy et al. (1997) và Haushalter (2000)

Không tìm thấy bằng chứng cho thấy phòng ngừa rủi ro của công ty bị ảnh hưởng bởi cổ phần nhà quản lý nắm giữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết

Tối đa hóa hữu dụng trong quản lý

Nhân tố tác

động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Phòng ngừa rủi ro tài sản riêng của các nhà quản lý

Amihud và Lev (1982)

Các nhà quản lý tìm cách làm giảm khả năng phá sản của công ty nhằm đảm bảo cho công việc của họ được thuận tiện và giữ an toàn cho nguồn đầu tư của họ trong công ty. Ngoài ra các điều khoản hấp dẫn cho các nhà quản lý được áp dụng trên cơ sở báo cáo dòng thu nhập.

Mayers và Smith (1982), “On the corporate demand for insurance”

Hành vi của nhà quản trị là có thể dự báo trước, khi đó, các chủ sở hữu sẽ hướng các nhà quản trị hành động vì lợi ích của cổ đông bằng những điều khoản hợp đồng. Điều đó có thể làm cho các nhà quản trị đáng tin cậy hơn và hành động vì lợi ích của cổ đông.

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết

Tối đa hóa hữu dụng trong quản lý

Nhân tố tác

động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Danh tiếng của nhà quản

Breeden và Viswanathan (1996) và DeMarzo và Duffie (1995)

Những nhà điều hành trẻ tuổi và nhiệm kì ngắn hơn thì ít nâng cao được danh tiếng so với những người lớn tuổi và nhiệm kì dài hơn. Do đó, họ sẽ sẵn sàng nắm lấy những ý tưởng mới như là quản trị rủi ro để chứng tỏ chất lượng quản lý của mình.

May (1995), “Do Managerial Motives Influence Firm Risk Reduction Strategies?”

Các nhà quản lý lâu năm thường gia tăng phòng ngừa rủi ro. Bởi vì do trình độ quản lý ngày càng trở nên tốt hơn qua thời gian cùng với sự gia tăng giá trị công ty.

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết

Tối đa hóa hữu dụng trong quản lý

Nhân tố tác

động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Danh tiếng của nhà quản

Tufano (1996)

Không có mối quan hệ ý nghĩa nào giữa độ tuổi của các giám đốc điều hành, giám đốc tài chính và mức độ của các hoạt động quản lý rủi ro. Tuy nhiên, những doanh nghiệp có những giám đốc tài chính có vài năm hoạt động trong ngành thì có vẻ thích tham gia vào các hoạt động quản trị rủi ro hơn, góp phần chứng minh cho giả thuyết những nhà điều hành với nhiệm kì ngắn thì thích tham gia vào các hoạt động quản trị rủi ro hơn là những nhà điều hành với nhiệm kì dài.

Literature ReviewLiterature Review Literature Review

Tóm tắt tổng quan các lý thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các lý thuyết liên quan đến chính sách tài chính thay thế phòng ngừa rủi ro

Nhân tố tác

động Bài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Chính sách tài chính thay thế phòng ngừa rủi ro Froot và cộng sự, 1993; Nance và cộng sự, 1993

Các công ty có thể áp dụng chính sách tài chính thận trọng như duy trì đòn bẩy thấp hoặc giữ tiền mặt lớn để bảo vệ họ chống lại những khó khăn tài chính tiềm năng, nên có ít hoạt động quản trị rủi ro tài chính hơn

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH PHÒNG NGỪA RỦI RO DOANH NGHIỆP BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY CROATIA VÀ SLOVENIA (Trang 44)