và Smith (1996) Biểu thuế hiệu lực càng lồi, thì thuế dự kiến giảm càng nhiều
Literature ReviewLiterature Review Literature Review
Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông
Bất hoàn hảo của thị trường vốn và chi phí nguồn tài trợ bên ngoài
- Giảm biến động dòng tiền cải thiện nguồn vốn nội bộ không cần phải cắt giảm những dự án sinh lời hoặc sử dụng nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài
- Các doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng lớn và phải đối mặt với chi phí cao khi gia tăng nguồn tài trợ sẽ có nhiều động cơ để phòng ngừa rủi ro hơn
Literature ReviewLiterature Review Literature Review
Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông
Bất hoàn hảo của thị trường vốn và chi phí nguồn tài trợ bên ngoài
- Cơ sở này đã được khám phá bởi nhiều học giả, trong số họ là Smith và Stulz (1985), Shapiro và Titman (1998), Hoshi và cộng sự
(1991), Froot và cộng sự (1993), Getzy và cộng sự (1997), Gay và Nam (1998), Minton và Schrand (1999), Haushalter (2000), Mello và Parsons (2000), Allayannis và Ofek (2001) và Haushalter và cộng sự (2002).
Literature ReviewLiterature Review Literature Review
Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông
Bất hoàn hảo của thị trường vốn và chi phí nguồn tài trợ bên ngoài
Getzy “Why firms use currency derivatives” (1997)
- Kết quả cho thấy rằng các công ty có nhiều cơ hội tăng trưởng, bị rằng buộc chặt chẽ bởi các hợp đồng vay nợ, khả năng tài trợ của nguồn vốn nội bộ thấp cũng như khả năng tiếp cận nguồn vốn bên ngoài thấp thường có xu hướng sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ nhiều hơn.
Literature ReviewLiterature Review Literature Review
Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông
Động cơ phòng ngừa rủi ro tài sản riêng của các nhà quản lý
- Giả thuyết tối đa mức hữu dụng nhà quản lý: các nhà quản lý công ty có năng lực hạn chế trong việc đa dạng hóa các vị thế tài sản cá nhân khi có sự kết hợp giữa việc nắm giữ cổ phiếu công ty và thu nhập cá nhân của mình. Vì vậy, họ sẽ có động cơ để phòng ngừa rủi ro tài sản riêng của họ trên các chi phí của cổ đông. Các loại phòng ngừa này không được thực hiện nhằm nâng cao giá trị của các cổ đông công ty mà để cải thiện tài sản của các nhà quản lý.
Literature ReviewLiterature Review Literature Review
Nhóm lý thuyết liên quan đến tối đa hóa giá trị cổ đông
Động cơ phòng ngừa rủi ro tài sản riêng của các nhà quản lý
- Giải pháp: Khi các nhà quản lý làm tăng giá trị công ty, họ cũng làm tăng mức hữu dụng kỳ vọng của họ. (thực hiên thông qua việc bổ sung các điều khoản tương tự quyền chọn)
- Cơ sở này lần đầu tiên được đề xuất bởi Stulz (1984) và đã được khảo sát kỹ hơn bởi Smith và Stulz (1985). Kết quả của một số nghiên cứu thực nghiệm đã xác nhận giả thuyết này (Tufano,1996; Gay và Nam, 1998)
Literature ReviewLiterature Review Literature Review