0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 40 -40 )

Mau được theo dõi tác dụng không mong muốn trong thời gian 4 tuần sau khi dùng thuốc. Các thời điểm đánh giá bao gồm thời điểm ban đầu (TO), sau 1 tuần (Tl), sau 2 tuần (T2), sau 3 tuần (T3), sau 4 tuần (T4).

3.3.1. Đánh giá TDKMM gây tăng cân của ATK

3.3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân tăng cân sau 4 tuần

Tỷ lệ BN tăng cân sau 4 tuần điều trị được trình bày ở bảng 3.12. Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân tăng cân sau 4 tuần

Cân nặng của BN Sô bệnh nhân Tỷ lệ %

Có tăng cân 67 90,5

Không đôi 6 8 , 1

Giảm cân 1 1,4

Tông 74 100,0

chiếm 90,5%.

Chúng tôi đánh giá mức độ tăng cân thông qua các mức tăng tuyệt đổi (kg) và mức tăng tương đối (%) sau 4 tuần điều trị bằng cách so sánh cân nặng ở thời các thời điểm Tl, T2, T3, T4 với thời điểm TO. Kết quả được trình bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Mức độ tăng cân sau 4 tuần sử dụng ATK

Thòi diểm đánh giá

TI (N=74) T2 (N=74) T3 (N=74) T4 (N=74)

M c tăng tương đôi

<7% 72 (97,3%) 63 (85,1%) 55 (74,3%) 45 (60,8%)

>7%-12% 2 (2,7%) 11 (14,9%) 18(24,3%) 25 (33,8%) >12% 0 0 1 (1,4%) 4 (5,4%)

Tông 74(100%) 74(100%) 74 (100%) 74(100%)

M c tăng tuyệt đôi

> 0,5-1 kg 2 (2,7%) 0 0 0 >1-2 kg 25 (33,8%) 19 (26,0%) 16(21,9%) 10 (13,5%) >2-4 kg 23 (31,1%) 35 (48,0%) 30(41,0%) 30 (40,5%) >4 kg 1 (1,4%) 7 (9,6%) 18(24,7%) 27 (36,5%) r-p\ A Tông 74 (100%) 74 (100%) 74(100%) 74(100%)

Mức tăng tương đối (%) và mức tăng cân tuyệt đối sau 4 tuần điều trị được thể hiện trong hình 3.1 và 3.2 dưới đây:

100 90 80 70 ^ 60 ^ 50 ^ 40 30 20 10 0 L □ <7% ■ >7%-12% □ ^12% T1 T2 T3

Thời điểm đánh giá

Hình 3.1 Mức tăng cân tương đổi sau 4 tuần điều trị

60 50 40<o- 30 I - 20 - 10 T1 Ĩ2 T3

Thời điểm đánh giá

T4 I---1> Q,5-1 kg ịa a i^ l- 2 k g j \ZZ2 ¿2-4 kg ]

I

>4 kg Power {>4 kg) -— Power (>1-2 kg)|

Hình 3.2.Mức tăng cần tuyệt đối sau 4 tuần điều trị

Nhân xét: Mức độ gây tăng cân của các thuốc ATK rất cao, sau 4 tuần điều trị, tv lệ BN tăng cân trên 7% là 39,2 %, tỷ lệ BN tăng trên 4kg là 36,5%. Có 2 BN đạt mức tăng cân trên 7% và có 1 BN tăng 4kg ngay trong tuần đầu tiên. Mức độ tăng cân

tăng dần theo thời gian ngay từ tuần đầu điều trị, giảm dần các mức tăng cân thấp và tăng dần các mức tăng cân cao.

3.3.1.3 Đánh giá xu hưởng tăng cân theo thời gian theo dõi

Chúng tôi đánh giá xu hướng tăng cân theo thời gian theo dõi bằng cách so sánh hiệu số cân nặng của bệnh nhân ở các thời điểm đánh giá liên tiếp nhau (Tl- TO, T2-T1, T3-T2, T4-T3). Kết quả được frình bày ở bảng 3.14.

Báng 3 .14. Xu hưởng tăng cân qua từng tuần theo dõi

Thời điểm Cân nặng trung bình (kg) Mức tăng trung bình (kg)

TO (n=74) 55,24 ± 9,07

TI (n=74) 56,23 ± 9,08 0,99 ± 1,10 T2 (n-74) 57,15 ±9,21 0,92 ± 0,82 T3 (n=74) 57,65 ± 9,24 0,50 ± 0,65 T4 (n=74) 58,20 ±9,31 0,55 ± 0,67

Cân nặng trung bình và mức độ tăng cân của từng tuân được thê hiện frong hình 3.3 dưới đây:

Hình 3.3. Mô tả cân nặng và mức tăng cân trung bình của timg tuần điều trị.

Nhân xét: Cân nặng của bệnh nhân tăng dần theo thời gian điều trị. ở thời điểm TO (thời điểm bắt đầu nghiên cứu), cân nặng tmng bình của mẫu bệnh nhân nghiên cứu

là 55,24 ± 9,07 kg, ở thời điểm T4 (sau 4 tuần dùng thuốc), cân nặng trung bình tăng lên 58,20 ± 9,31 kg. Sau 4 tuần, BN tăng trung bình 2,96 ± 1,94 kg, bệnh nhân tăng cân nhiều nhất là 8 kg, bệnh nhân tăng cân ít nhất là 1 kg. Các giá trị về cân nặng trung bình ở các thời điểm đánh giá T0,T1,T2,T3,T4 khác nhau có ý nghĩa thống kê (Po-I, P|-2, P2-3 , P3-4 <0,05). Mức tăng cân cao nhất ở tuần đầu điều trị và có xu hưóng giảm dần ở các tuần tiếp theo.

3.3.2. Chỉ số khối cơ thể BMI

3.3.2. ỉ.Đánh giá chỉ số BMI trong 4 tuần điều trị

Sự thay đổi BMI của BN sau 4 tuần điều trị được mô tả và đánh giá dựa trên phân loại BMI của WHO (2009). Kết quả được trình bày trong bảng 3.15.

Bảng 3.15. Chỉ số BMI qua 4 tuần điều trị

Mức BMI TO (N=74) TI (N=74) T2 (N=74) T3 (N=74) T4 (N=74)

<18,5 11 (14,9%) 8 (10,8%) 8 (10,8%) 7 (9,5%) 5 (6,8%)

>18,5-25 58 (78,3%) 60 (81,1%) 59 (79,7%) 59 (79,7%) 59 (79,7%)

>25-30 5 (6,8%) 6(8,1%) 7 (9,5%) 8 (10,8%) 10 (13,5%)

Tông 74(100%) 74(100%) 74(100%) 74 (100%) 74(100%)

Bảng 3 .18. Chi số WHR qua 4 tuần điều trị

Mức WHR Dưới mức nguy cơ Trên mức nguy cơ Tông TO (N=74) 59 (79,7%) 15(20,3%) 74(100%)

TI (N=74) 55 (74,3%) 19 (25,7%) 74 (100%) T2 (N-74) 53 (71,6%) 21 (28,4%) 74(100%)

T3 (N=74) 49 (66,2%) 25 (33,8%) 74(100%) T4 (N=74) 46 (62,2%) 28 (37,8%) 74(100%)

Phân loại mức WHR của nhóm BN theo thời gian điều trị được biểu diễn trong hình 3.5. 100 90 80 70 ^ 60 50 H 40 30 20 10 0 i l H r T H TO T1 T2 T3 T4

I---- 1 Dưới mức nguy cơ ■ B Trên mức nguy cơ

Power (Dưới mức nguy cợ)

-Power (Trên mức nguy cơ)

T1 T2 T3

Thời điểm đánh giá

Hình 3.5.Đánh giá chỉ số WHR qua 4 tuần điều trị

Nhân xét: Kết quả đánh giá cho thấy số BN tiến triển WHR vượt mức nguy cơ có xu hướng tăng lên từ tuần 1 đến tuần 4. Nhìn vào đồ thị ta thấy số BN vượt mức nguy cơ có xu hướng tăng lên và ngược lại, số BN có WHR dưới mức nguy cơ có xu hướng giảm xuống.

3.3.3.3.Đảnh giá xu hướng tăng WHR theo thời gian điềti trị

Xu hướng tăng WHR qua các tuần điều trị được thể hiện bằng việc đánh giá WHR trung bình và mức độ tăng WHR trung bình ở từng tuần. Kết quả được trình

Nhăn xét: BMI của BN tăng dần theo thời gian điều trị tương ứng với sự tăng cân. Tại thời điểm TO, giá trị trung bình của BMI là 21,19 ± 2,63, giá trị thấp nhất là

16,1 và giá trị cao nhất là 29,8. Tại thời điểm T4, giá trị trung bình của BMI là 22,32 ± 2,54, giá trị thấp nhất là 16,7 và giá trị cao nhất là 29,8. Sau 4 tuần, mức tăng BMI trung bình là 1,13±0,73. Các giá trị về BMI trung bình ở các thời điểm đánh giá T0,T1,T2,T3,T4 khác nhau có ý nghĩa thống kê (Po-1 , Pi-2 , P2-3 , P3-4

<0,05). Mức tăng BMI cũng có xu hướng giảm dần theo thời gian điều trị.

3.3.3. Đánh giá TDKMM gây béo phì trung tâm của thuốc ATK trong thời

gian nghiên cứu thông qua chỉ số eo mông ( WHR).

3.3.3. Ị. Tỷ lệ BN tăng ĨVHR sau 4 tuần

Chỉ số WHR sau 4 tuần được mô tả ở bảng 3.17. Bảng 3.17. Chỉ số eo/mông sau 4 tuần

Số bệnh nhân T ỷ lệ %

Tăng 64 8 6 , 5

Không đôi 10 13,5

Giảm 0 0

Tông 74 1 0 0 , 0

(86,5%). Không có bệnh nhân nào giảm chỉ số eo mông trong 4 tuần theo dõi. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây cho ràng các thuốc ATK không chỉ gây béo phì mà còn ảnh hưởng đến phân bố mỡ trong cơ thể, trong đó mỡ được phân bố chủ yếu ở vùng tạng và dưới da dẫn đến béo phì trung tâm (béo bụng).

3.3.3.2. Đảnh giá chỉ số WHR qua 4 tuần điều trị

Chúng tôi đánh giá chỉ số eo mông theo tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH của WHO (1999), tỷ lệ eo/mông có nguy cơ cao là từ 0,9 trở lên đối với nam và 0,85 trở lên đối với nữ. Trong bảng 3.18 dưới đây, chúng tôi phân loại mức WHR theo 2 nhóm là dưới mức nguy cơ và trên mức nguy cơ với cả nam và nữ.

Bảng 3.18. C h iSÔ WHR qua 4 tuân điêu trị

Mức WHR Dưới mức nguy cơ Trên mức nguy cơ Tông

TO (N=74) 59 (79,7%) 15(20,3%) 74 (100%) TI (N=74) 55 (74,3%) 19(25,7%) 74(100%)

T2 (N=74) 53 (71,6%) 21 (28,4%) 74(100%)

T3 (N=74) 49 (66,2%) 25 (33,8%) 74(100%) T4 (N=74) 46 (62,2%) 28 (37,8%) 74(100%)

Phân loại mức WHR của nhóm BN theo thời gian điều trị được biểu diễn trong hình 3.5. 100 1 90 80 - 70 - 2 60 50 - '>>H 40 - 30 ^ 20 10 0

I— I Dưới mức nguy cơ H Trên mức nguy cơ

- Power (Dưới mức [igu

-Põv cơ) nguy C(^

Power (Trên mức nguy

TO T1 T2 T3 Thời điểm đánh giá

T4

Hình 3.5.Đánh giá chỉ sổ WHR qua 4 tuần điều trị

Nhận xét: Kết quả đánh giá cho thấy số BN tiến triển WHR vượt mức nguy cơ có xu hướng tăng lên từ tuần 1 đến tuần 4. Nhìn vào đồ thị ta thấy số BN vượt mức nguy cơ có xu hướng tăng lên và ngược lại, số BN có WHR dưới mức nguy cơ có xu hướng giảm xuống.

3.3.3.3.Đánh giá xu hướng tăng WHR theo thời gian điều trị

Xu hướng tăng WHR qua các tuần điều trị được thể hiện bằng việc đánh giá WHR trung bình và mức độ tăng WHR trung bình ở từng tuần. Ket quả được trình

bày ở bảng 3.19 bằng cách so sánh các hiệu số ở các thời điểm đánh giá liên tiếp nhau (TI-TO, T2-T1, T3-T2, T4-T3).

Bảng 3 .19.AÍÍÍ-C độ tăng WHR sau 4 tuần điều trị:

Thời điêm WHR trung bình Mức độ tăng WHR

TO 0,837 ± 0,052

TI 0,843 ± 0,050 0,0064 ± 0,0097 T2 0,850 ± 0,050 0,0058 ±0,0095 T3 0,854 ±0,051 0,0034 ± 0,0075 T4 0,861 ±0,051 0,0058 ±0,0064

Hình 3.6.Đánh giá xu hướng tăng WHR qua 4 tuần điều trị

Nhân xét. Chỉ sổ eo mông của bệnh nhân tăng dần theo thời gian điều trị. ở thời điểm TO (thời điểm bắt đầu nghiên cứu), trung bình của mẫu bệnh nhân nghiên cứu là 0,837 ± 0,052, ở thời điểm T4 (sau 4 tuần dùng thuốc), WHR trung bình tăng lên 0,861 ± 0,051. WHR tăng trung bình 0.024 sau 4 tuần. Sử dụng test-T bắt cặp so sánh tại các ứiời điểm cách nhau 1 tuần cho thấy các chỉ số eo mông trung bình ở các thời điểm đánh giá khác nhau có ý nghĩa thống kê (Po-1 K),02; Pi_2 =0,0 0; P2.3

=0,00; P3-4= 0,00). Mức tăng WHR lớn nhất ở tuần đầu tiên (0,0064), giảm ở tuần thứ 2 và thứ 3, sau đó tăng lên ở tuần 4. Tuy nhiên nhìn chung, mức độ tăng WHR có xu hưóng giảm dần.

3.4. Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến TDKMM gây tăng cân của ATK 3.4.1.Ảnh hưởng của thuốc ATK được chỉ định

Đặc điểm gây tăng cân của từng thuốc ATK được mô tả ở bảng 3.20 và ATK dùng phối hợp được mô tả ở bảng 3.21.

3.4.1.1. Bệnh nhân dùng một thuốc ATK

Bảng 3.20. Anh hưởng của ỉoạiATK đến TDKMMgây tăng cân

Thuôc ATK Sô BN (n=74) SỐ BN tăng cân Tỷ lệ % Mức độ gây tăng cân (kg) Haloperidol 11 9 81,8 2,45 ± 1,44 Risperidon 15 14 93,3 3,60 ±2,16 Olanzapin 19 18 94,7 3,65 ±2,18 Sulpirid 16 13 81,3 2,00 ± 1,90 Amisulprid 4 4 100 3,00 ± 1,16 Quetiapin 3 3 100 3,67 ±0,58 Tông 68 63 92,65

Nhân xét: Kết quả cho thấy BN được điều trị với sulpirid (một ATK thể hệ 2, biệt dược Dogmatil) có mức độ tăng cân thấp nhất. Mức độ tăng cân của các thuốc hay được dùng còn ỉại gồm có olanzapin, risperidon, haloperidol mặc dù khác nhau không có ý nghĩa thống kê (Poian-ris =0,947; Poian-haio =0,115; Pris-haio =0,141), tuy nhiên nhìn vào bảng 3.16 ta thấy mức tăng cân olanzapin và risperidon lớn hơn haloperidol. Trong nghiên cứu của chúng tôi, mức độ tăng cân của risperidon cũng rất cao (3,60 kg), tương đương với olanzapin (3,65 kg). Amisulprid và quetiapin dùng với tần suất thấp nên chúng tôi không đánh giá.

3.4.1.2. Bệnh nhân dùng phối hợp 2 ATK

Bảng 3.21. Anh hưởng của ATK dùng phổi hợp đến TDKMM gầy tăng cân

Thuôc ATK Số BN (n=74) Số BN tăng cân Tỷ lệ % Mức độ gây tăng cân (kg) Olanzapin+risperidon 2 2 100 2,50 ±0,70 Olanzapin+sulpirid 1 1 100 2 Olanzapin+quetiapin 1 1 100 3 Olanzapin+amisulprid 1 1 100 2 Risperidon+sulpirid 1 1 100 1 Tông 6 6 100 2,17 ±0,75

Nhân xét: 100% BN dùng phối họp 2 ATK có tăng cân. Mức độ tăng cân trung

bình sau 4 tuần là 2,17 ± 0,75 (kg), thấp hơn mức tăng trung bình của mẫu nghiên cứu (2,96 ± 1,94 kg). Phối họp giữa risperidon và sulpirid có mức độ tăng cân thấp hơn so với phối hợp của olanzapin và các ATK khác.

3.4.2. Tuổi

Chúng tôi xét mối tương quan giữa tuổi và mức tăng cân của BN sau 4 tuần. Kết quả cho thấy mối tương quan này không có ý nghĩa thống kê (Pearsons: r = - 0,198; p=0,09). Mối tưong quan này được biểu diễn ở hình 3.7. Nhìn vào hình 3.7, có thể nhận thấy phân bố BN trong độ tuổi 20-40 là cao nhất, đồng thời các BN có mức tăng cân cao tập trung chủ yếu ở vùng này.

9 8 7 6 5 c 2 s 3 2 1 ^ 0 -(— -1Ố -2 Chart Title ♦ Mức tăng cân

— Linear (Mức tăng ran)

20 40

Tuổi

80

Hình ì.l.M ổi tương quan giữa tuổi và mức tăng cân

3.4.3.GÌỚÍ tính

Giới tính cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến TDKMM gây tăng cân của BN sử dụng thuốc ATK. Ảnh hưởng của giới tính đến tỷ lệ và mức độ gây tăng cân của thuốc ATK được trình bày ở bảng 3.22.

Bảng 3.22. Ành hưởng của giới tinh đến TDKMM gây tăng cân củaATK

Giói Tổng số BN Số BN tăng cân Mức tăng cân sau 4 tuần

Nam 44 42 (95,5%) 2,63 ± 1,78 (kg) Nữ 30 25 (83,3%) 3,62 ±1,96 (kg)

Nhân xét. Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ tăng cân ở nam lớn hơn so với nữ. Tuy nhiên sự khác biệt giữa hai tỷ lệ này không có ý nghĩa thống kê (Fisher p=0,0749>0,05). Mức độ tăns; cân ở nhóm BN nữ lớn hơn khá nhiều so với nhóm BN nam (3,62 kg ở nữ và 2,63 kg ở nam). Sự khác nhau nàv có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu:

4.1.1.Đặc điểm tuổi, giới tính và nghề nghiệp của BN

Độ tuổi chiếm đa số trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu là từ 19-45 (68,9%). Đây là nhóm tuổi đang trong quá trình học tập và lao động, là độ tuổi cống hiến nhiều cho xã hội.

Tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn gần 1,5 lần so với bệnh nhân nữ. Điều này có khác biệt so với một số các nghiên cứu dịch tễ trên BN tâm thần sử dụng thuốc ATK cho thấy tỷ lệ BN nữ cao hơn BN nam, tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, mẫu ban đầu trong quá trình theo dõi bị loại trừ nhiều do không đáp ứng điều kiện đối tượng nghiên cứu nên sự chênh lệch về giới có sự thay đổi [10].

Thành phần nghề nghiệp tự do chiếm đa số trong nhóm bệnh nhân thu nhận vào mẫu nghiên cứu (45,9%). Kết quả này là hợp lý vì bệnh nhân tâm thần có tâm lý không ổn định, đặc biệt với những bệnh tâm thần nặng như tâm thần phân liệt là bệnh chiếm đa số trong mẫu nghiên cứu nên thưòng được gia đình giữ ở nhà theo dõi và điều trị, không đi làm.

4.1.2. Đặc điểm chẩn đoán hiện tại và tiền sử của bệnh nhân và gia đình

4.1.2. Ị.Bệnh tâm thần và bệnh chuyển hoá

Nhìn chung ATK vẫn là thuốc được chỉ định chủ yếu trên các bệnh TTPL, RLCXLC, LT (75,7%). Ngoài ra ATK thế hệ 2 cũng được sử dụng điều trị trong các bệnh trầm cảm nặng.

Tỷ lệ tiền sử bệnh nhân và tiền sử gia đình mắc bệnh chuyển hoá trong mẫu nghiên cứu là rất thấp (2,4% và 1,2%). Trong các nghiên cứu trước đây cho ràng BN mắc các bệnh tâm thần có tỷ lệ mắc bệnh chuyến hoá cao hơn nhiều so với dân số chung, đặc biệt khi BN đang được điều trị bằng thuốc ATK . Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, do tiêu chuẩn loại trừ nên mẫu đa phần là những BN mới được phát hiện bệnh và dùng thuốc lần đầu nên tỷ lệ BN có tiền sử bản thân bị các bệnh chuyển hoá trong nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt.

Đây là một lợi thế khi theo dõi và đánh giá các tiêu chuẩn mới mắc của hội chứng chuyển hoá khi sử dụng thuốc ATK.

4.1.2.2. Đánh giá mức đường huyết và lipid huyết tại thời điểm bắt đầu dùng thuốc

Chỉ có 63 BN trong số 74 BN chúng tôi thu vào nghiên cứu có kết quả đường huyết và lipid huyết trước điều trị, trong đó có 19,1% bệnh nhân có tăng lipid huyết và 1,6% bệnh nhân có tăng đường huyết. Như vậy không phải tất cả các BN trước lúc điều trị bằng thuốc ATK đều được đánh giá các nguy cơ bệnh chuyển hoá, mặc dù tỷ lệ các BN có nguy cơ trong mẫu cũng khá cao (chiếm 20,7% trong 63 BN có đánh giá).

Theo khuyến cáo của các tổ chức y tế trên thế giới và các nghiên cứu trước đây đều cho rằng, TDKMM trên chuyển hoá của thuốc ATK là vấn đề khá nghiêm trọng và cần phải có quá trình theo dõi đánh giá thưòng xuyên trong quá trình BN dùng thuốc để có các xử trí phù hợp [28], [31]. Tuy nhiên không phải bệnh nhân nào

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Trang 40 -40 )

×