Một số phương pháp đánh giá sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa trên bệnh nhân sử dụng thuốc an thần kinh tại viện sức khỏe tâm thần bệnh viện bạch mai (Trang 28)

- Đánh giá thông số cân nặng và chỉ số eo/mông:

Chênh lệch cân nặng (kg) Chênh lệch WHR Tăng Tăng từ 0,5 kg trở lên Tăng từ 0,01 trở lên Giảm Giảm từ 0,5 kg trở lên Giảm từ 0,01 trở lên Không đôi Tăng hoặc giảm <0,5 kg Tăng hoặc giảm <0,01

+ Đánh giá qua các mức tăng cân tương đôi là 7% và 12%.

+ Đánh giá qua các mức tăng cân tuyệt đối là 0,5-1 kg, 1-2 kg, 2-4 kg, > 4 kg. - Phân tích các yểu tổ sinh hoạt ảnh hưởng đến thay đổi cân nặng của bệnh nhân: % năng lượng dư thừa, số giờ ngủ, thời gian vận động và loại vận động.

• Năng lượng đưa vào và năng lượng dư thừa hàng ngày. - Tính BMR (Basal metabolic rate- Mức chuyển hoá cơ bản)

Nữ: BMR = 655 + (9,6 X cân nặng theo kg ) + (1,8 X chiều cao theo cm ) - (4,7 tuổi theo năm )

Nam: BMR = 66 + (13,7 X cân nặng theo kg ) + (5 X chiều cao theo cm ) - (6,8 X tuổi theo năm )

- Tính năng luợng cần thiết cho một ngày:

Theo công thức tính của Harrỉs Benedict, dựa vào BMR và chế độ vận động hàng ngày.

+ ít vận động (không vận động hoặc vận động ít): Năng lượng= BMR X 1.2 + Vận động nhẹ (tập thể dục hoặc thể thao nhẹ nhàng 1-3 ngày/ tuần): Năng lượng= BM Rx 1,375

+ Vận động trung bình (thể dục thể thao cường độ trung bình 3-5 ngày/ tuần); Năng lượng= BMR X 1,55

+ Vận động nhiều (thể dục thể thao cường độ mạnh 6-7 ngày/ tuần): Năng lượng= BMR X 1,725

+ Vận động rất nhiều (vận động mạnh và vận động gắng sức): Năng luợng= BMRx 1,9

- Tính năng lượng đưa vào hàng ngày trung bình;

+ Điều tra chế độ ăn hằng ngày trong 5 ngày liên tiếp của bệnh nhân (kể cả lượng dịch truyền dinh dưỡng).

+ Quy đổi thức ăn ra calo theo Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt N am [l] .

+ Lấy giá trị trung bình của 5 ngày.

+ Bệnh nhân được tính là thừa hay thiểu năng lượng khi chênh lệch giữa năng lượng trung bình đưa vào và năng lượng cần thiết cho một ngày 100 Kcal trở lên.

• Tiến triển đặc điểm ăn uống của bệnh nhân: Dựa vào kết quả điều tra chế độ ăn hàng ngày và cảm giác thèm ăn của bệnh nhân (So sánh lượng calo đưa vào trung bình với lượng calo đưa vào trong ngày đầu tiên, sự thay đổi được tính khi chênh lệch 100 Kcal trở lên).

• Thời gian ngủ • Thời gian vận động

2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cửu

2.2.4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu- Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp. - Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp.

- Chẩn đoán bệnh lý tâm thần và tiền sử các bệnh chuyển hóa của bệnh nhân và gia đình.

- Thuốc an thần kinh: hoạt chất, liều lượng - Thuốc dùng kèm.

2.2Á.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng BN. - Cảm giác thèm ăn, ngon miệng

- Năng lượng đưa vào - Chế độ ngủ và vận động

2.2.4.3. Các tác dụng không mong muốn của bệnh nhân - Cân nặng của bệnh nhân trong quá trình nghiên cứu - Chỉ số BMI

- Chỉ số eo/mông

2.2.4.4. Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố đến TDKMM gây tăng cân - Hoạt chất ATK

- Tuổi - Giới

2.2.5. Phưong pháp xử lý số liệu

+ Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 15.0.

Các giá trị trung bình được biểu diễn dạng M ± SD.

So sánh hai giá trị trung bình trước và sau dùng thuốc bằng test T bắt cặp (paired sample t-test), hai tỷ lệ có tần số không dưới 5 bằng test . Xét mối tương quan hai biến liên tục bằng hệ số Pearsons. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p<0,05.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Tổng số BN thu vào nghiên cứu của chúng tôi là 74 BN.

3.1.1.Đặc điểm tuổi, giới tính và nghề nghiệp của BN

Đặc điểm về tuổi, giới tính và nghề nghiệp của bệnh nhân được trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Phân bố độ tuổi, giới tính và nghề nghiệp của BN

... ... r r X. Tuôi Sô bệnh nhân Tỷ lệ % <18 8 10,8 19-45 51 68,9 46-60 12 16,2 >60 3 4,1 Tông 74 100,0 Tuôi trung bình; 33,34 ± 14,029 Giói tính Sô bệnh nhân Tỷ lệ Nam 44 59,5 Nữ 30 40,5 Tông 74 100,0 Nghề nghiệp Sô bệnh nhân Tỷ lệ % Viên chức 15 20,3 Học sinh-Sinh viên 14 18,9 Công nhân 3 4,1 Nông dân 8 10,8

Tự do 34 45,9

Tông lA 100,0

Nhận x é t

- Tuổi của các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu dao động rộng từ 10-71 tuổi.

Độ tuổi chiếm đa số trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu là từ 19-45 (68,9%). Độ tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ thấp nhất.

- Tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn gần 1,5 lần so với bệnh nhân nữ.

- Thành phần nghề nghiệp tự do chiếm đa số trong nhóm bệnh nhân thu nhận vào mẫu nghiên cứu (45,9%), tiếp theo là viên chức (20,3%) và học sinh sinh viên (18,9%).

3.1.2. Đặc điểm chẩn đoán hiện tại và tiền sử của bệnh nhân và gia đình

3.1.2. l.Bệnh tâm thần và bệnh chuyên hoá

Đặc điểm về tiền sử bệnh của bệnh nhân được trình bày trong bảng 3.2. Bảng 3.2: Tiền sử của bệnh nhân và gia đình

Bệnh nhân (n=74) Tiên sử gia đình (n=74)

Sô BN Tỷ lệ % SÔBN Tỷ lệ %

--- \

Chân đoán bệnh tâm thần

TTPL, RLCXLC, LT 56 75,7 8 10,8 TC các thê 18 24,3 3 4,1 Tông 74 100,0 11 14,9 Bệnh chuyên hoá

Đái tháo đường 0 0 1 1,2

Rôi loạn lipid máu 1 1,2 0 0

Bệnh tuyên giáp 1 1,2 0 0

Tông 2 2,4 1 1,2

- Tỷ lệ các bệnh TTPL, RLCXLC, LT chiếm tỷ lệ lớn trong mẫu (75,7%). Như vậy nhìn chung ATK vẫn là thuốc được chỉ định chủ yếu trên các bệnh này . Đồng thời ATK cũng được sử dụng điều trị trong các bệnh trầm cảm nặng. - Tỷ lệ tiền sử bệnh nhân và tiền sử gia đình mắc bệnh chuyển hoá trong mẫu

nghiên cứu là rất thấp (2,4% và 1,2%).

3.1.2.2. Đánh giá mức đường huyết và lipid huyết tại thời điểm bắt đầu dùng thuốc

Trong số 74 BN đưa vào mẫu có 63 BN (85,1%) được chỉ định xét nghiệm hoá sinh trước khi sử dụng thuốc ATK. Kết quả xét nghiệm được trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Mức đường huyết và lipid huyết tại thời điểm bắt đầu dùng thuốc của bệnh nhân nghiên cihi

Kêt quả XN Sô BN (n=63) Tỷ lệ %

Tăng đường huyêt 1 1,6

Tăng lipid huyêt 12 19,1

Tông BN 13 20,7

Nhân xéí: Trong số 63 BN có kết quả đưòng huyết và lipid huyết trước điều trị có 19,1% bệnh nhân có tăng lipid huyết và 1.6% bệnh nhân có tăng đường huyết. Tỷ lệ BN có nguy cơ mắc HCCH trong số các BN có kết quả cận lâm sàng cũng khá cao (20,7%).

3.1.3. Thuốc ATK và liều dùng

3.1.3.1. Các thuốc ATK đirợc dùng trong quá trình điều trị

Tần suất và tỷ lệ các thuốc ATK được trình bày trong bảng 3.5. ở đây, do có BN được chỉ định dùng lớn hơn 1 thuốc ATK, do vậy chúng tôi tính tỷ lệ dựa vào số lượt dùng của từng thuốc trên tổng sổ lượt dùng. Các BN cấp tính ban đầu được chỉ định haloperidol trong 1 ngày và được chuyển sang dùng thuốc ATK thế hệ 2 khác nên trong các kết quả tiếp theo liên quan đến số lượt dùng thuốc chúng tôi tính theo kết quả sau khi thay thuốc.

Bảng 3.4. Các thuôc ATK được sử dụng trong nghiên cứu

Thuốc ATK Ban đâu (n=74) Thay thuôc (n=74)

Sô lượt BN Tỷ lệ % Sô lượt BN Tỷ lệ %

A T K T H l Haloperidol 20 25,6 11 13,8 A T K T H 2 Risperidon 14 17,9 18 22,5 01anzapin 20 25,6 24 30,0 Sulpirid 17 21,8 18 22,5 Amisulprid 4 5,1 5 6,3 Quetiapin 3 3,8 4 5,0 Tông 58 74,4 69 86,2 Tông 78 100,0 80 100,0 Nhân xét:

- ATK thế hệ 2 dùng nhiều gấp 3 lần ở thời điểm ban đầu và hon 6 lần sau khi thay thuốc so với ATK thế hệ 1.

- ATK thế hệ 1 được dùng phổ biến là haloperidol, ngoài ra tại Viện SKTT- Bệnh viện Bạch Mai còn sử dụng chlopromazin nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi không thu nhận được BN nào sử dụng thuốc này. Thuốc ATK thế hệ 2 được dùng nhiều nhất là olanzapin (30%), tiếp đến là risperidon và suỉpirid (22,5%).

3.1.3.2. Liều điều trị

Khoảng liều điều trị 24h của BN được trình bày ở bảng 3.5. ở đây chúng tôi thống kê khoảng liều dựa vào liều thấp nhất và liều cao nhất được chỉ định trên toàn bộ mẫu BN.

Bảng 3.5.Liều điều trị của các thuốc ATK

Thuôc Liêu điêu trị 24h (mg)

Haloperidol 5mg 5-25 Risperidol 2mg 2 - 6 Olanzapin 1 0 mg 5-30 Sulpirid 50 mg 50-150 Amisulprid 200mg 200-400 Quetiapin 200 mg 200-400

Nhận x é t Liêu các thuôc ATK được sử dụng đêu năm trong liêu khuyên cáo, không vượt liều tối đa 24h, ngoại trừ olanzapin (30mg/ ngày vượt liều tối đa khuyến cáo là 20mg/ngày). Trong mẫu của chúng tôi có 3 BN dùng liều olanzapin là 30mg/ngày.

3.1.4. Thuốc dùng kèm

Bảng 3.6. Các thuốc dùng kèm trong nghiên cứu

Thuôc Lượt BN (n=74) Tỷ lệ %

Nhóm thuôc tác dụng trên thân kinh trung ương

Benzodiazepin Diazepam 68 91,9

Chỉnh khí săc Natri valproat 13 17,6

Chông trâm cảm Mirtazapin 15 20,3

Sertralin 13 17,6 Amitriptylin 1 1,4 Paroxetin 1 1,4

Nhóm thuôc bô, vitamin

Vitamin và khoáng chất Vitamin 3B 6 8 , 1 Vitamin B 1 8 1 0 , 8 Magne B6 5 6,8 Bổ gan L-Omithin-L- Aspartat 9 1 2 , 2 L-Arginin 8 1 0 , 8 Glutathion 15 20,3

Tăng cường tuân hoàn và chuyển hoá não

Duxil 3 4,1 Giloba 2 2 , 8 Cholin alfoscerat 24 32,4 Cytoflavin 6 8 , 1 Piracetam 1 0 14,0 Dịch íruyên (lình dưỡng Glucose 74 1 0 0 , 0

Thuôc chông tăng Propranolol 6 8 , 1

huyết áp

Nhân xét:

- Thuốc dùng kèm nhiều nhất là bình thần diazepam (91,9%) do hầu hết bệnh nhân có triệu chứng kích động, lo âu, mất ngủ.

- Natri valproat (biệt dược Depakine) là thuốc chỉnh khí sắc được dùng khá nhiều (17,6).

- Nhóm thuốc chống trầm cảm cũng được sử dụng nhiều vì chúng tôi thu vào mẫu cả BN trầm cảm (40,7%).

- Nhóm thuốc tăng cường tuần hoàn và chuyển hoá não được sử dụng với tần suất cao (61,4%) vì đa số bệnh nhân thường có các triệu chứng đau đầu, mất ngủ.

- Ngoài ra, nhóm thuốc bổ gan được sử dụng nhiều để hỗ trợ chức năng gan cho BN.

- Nhóm các vitamin và khoáng chất cũng được sử dụng nhiều với các mục đích điều trị bệnh cũng như để cải thiện thể trạng.

3.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến TDKMM gây tăng cân của ATK3.2.1.Cảm giác thèm ăn, ngon miệng 3.2.1.Cảm giác thèm ăn, ngon miệng

Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.7. ở đây chúng tôi đánh giá tiến triển cảm giác ăn uống của BN một cách tưong đối bằng cách so sánh tại thời điểm ban đầu (TO) và sau một tuần điều trị (tại Tl).

Bảng 3.1 .Cảm giác thèm ăn, ngon miệng

Cảm giác thèm ăn, ngon miệng

Sô BN Tỷ lệ %

Tăng 63 85,1

Không đôi 11 14,9

Giảm 0 0

Nhận xét: Đa số bệnh nhân trong mẫu có tăng cảm giác thèm ăn ( 85,1%), không có bệnh nhân nào thấy kém ngon miệng hơn.

3.2.2.Năng lượng đưa vào

Kết quả khảo sát và đánh giá năng lượng đưa vào hàng ngày đến TDKMM gây tăng cân của thuốc ATK được trình bày ở bảng 3.8 và 3.9 dưới đây.

Bảng 2).^.Đánh giá cân bằng năng lượng của nhóm bệnh nhân

Lượng calo đưa vào so với nhu câu hàng ngày SÔBN Tỷ lệ %

Thâp hơn 16 21,6

Vừa đủ 20 27,0

Cao hơn 38 51,4

Tông 74 100

Nhu câu calo hàng ngày trung bình 1733 ±286 (Kcal)

Lưọng calo đưa vào thực tê trung bình 2037 ± 353 (Kcal)

Lượng calo dư thừa trung bình 277 ± 272 (Kcal)

Tỷ lệ caio dư thừa trung bình 17,5%

Nhận xét: Nhu câu calo hàng ngày trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 1733 ± 286 Kcal, trong khi lượng calo đưa vào thực tế trung bình là 2037 ± 353 Kcal. Chênh lệch giữa hai giá trị này có ý nghĩa thống kê (p<0.01), lượng đưa vào lớn hơn lượng cần trung bình 277 Kcal.

Trong 74 bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu, số bệnh nhân ăn trên mức nhu cầu chiếm tỷ lệ cao nhất 51,4%. số bệnh nhân ăn ít hơn nhu cầu chiếm 21,6%. Lượng calo dư thừa trung bình trong mẫu khá cao (277 ± 272 Kcal), chiếm 17,5% nhu cầu hàng ngày.

- Đánh giá tiến triến tình trạng ăn uổng của bệnh nhân trong quá trình dùng thuôc

Tiến triển tình trạng ăn uống của bệnh nhân được đánh giá qua sự tăng năng lượng đưa vào theo thời gian điều trị.

Bảng 3.9.Năng lượng đưa vào theo thời gian điều trị

Thòi điêm Năng lượng đưa vào trung bình (Kcal)

Ngày 1 1801 ±352

Ngày 2 1953 ±331

Ngày 3 2058 ±312

Ngày 4 2111 ±358 Ngày 5 2262± 1167

Nhân xét: Năng lượng đưa vào trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu tăng dần sau 5 ngày điều tra. Mức tăng ở ngày 1,2 và 3 có ý nghĩa thống kê (Pi 2,P23,P34 <0,05), nhưng ở ngày 4 và 5 không có ý nghĩa thống kê (P45 >0,05), mức tăng giữa ngày 5 so với ngày 1 có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.2.3.Chế độ ngủ và vận động

3.2.3.1. Chế độ ngủ

Khảo sát chế độ ngủ của nhóm BN nghiên cứu cho kết quả như bảng 3.10. Bảng 3.10. Chế độ ngủ của nhóm BNnghiên cứu

Chê độ ngủ (giờ) Số BN Tỷ lệ % <4 2 2,7 4-6 7 9,5 6 - 8 15 20,3 8 - 1 0 29 39,2 > 1 0 2 1 28,4 Tông 74 1 0 0 , 0

Nhăn xét: Bệnh nhân dùng thuốc an thần gây ngủ và thuốc an thần kinh nên có chế độ ngủ nhiều (67,6% BN ngủ trên 8 giờ). Chỉ có một số rất ít bệnh nhân ngủ kém (2,7 % bệnh nhân có thời gian ngủ dưới 4 giờ, 9,5% bệnh nhân có thời gian ngủ 4-6 giờ).

Kết quả khảo sát chế độ vận động của nhóm BN nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.21 dưới đây.

Bảng 3.11. Chế độ vận động của nhóm BN nghiên cứu

Chê độ vận động Sô BN Tỷ lệ %

It vận động 51 68,9

Vận động nhẹ nhàng 23 31,1

Tông 74 100,0

Nhân xét: Đa số bệnh nhân có đặc điểm chung là lười vận động, thích lối sống tĩnh tại. BN ít vận động chiếm tỷ lệ cao hơn BN có vận động nhẹ nhàng. Không có BN nào có chế độ vận động trung bình hoặc vận động mạnh.

3.3. Tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa.

Mau được theo dõi tác dụng không mong muốn trong thời gian 4 tuần sau khi dùng thuốc. Các thời điểm đánh giá bao gồm thời điểm ban đầu (TO), sau 1 tuần (Tl), sau 2 tuần (T2), sau 3 tuần (T3), sau 4 tuần (T4).

3.3.1. Đánh giá TDKMM gây tăng cân của ATK

3.3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân tăng cân sau 4 tuần

Tỷ lệ BN tăng cân sau 4 tuần điều trị được trình bày ở bảng 3.12. Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân tăng cân sau 4 tuần

Cân nặng của BN Sô bệnh nhân Tỷ lệ %

Có tăng cân 67 90,5

Không đôi 6 8 , 1

Giảm cân 1 1,4

Tông 74 100,0

chiếm 90,5%.

Chúng tôi đánh giá mức độ tăng cân thông qua các mức tăng tuyệt đổi (kg) và mức tăng tương đối (%) sau 4 tuần điều trị bằng cách so sánh cân nặng ở thời các thời điểm Tl, T2, T3, T4 với thời điểm TO. Kết quả được trình bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Mức độ tăng cân sau 4 tuần sử dụng ATK

Thòi diểm đánh giá

TI (N=74) T2 (N=74) T3 (N=74) T4 (N=74)

M c tăng tương đôi

<7% 72 (97,3%) 63 (85,1%) 55 (74,3%) 45 (60,8%)

>7%-12% 2 (2,7%) 11 (14,9%) 18(24,3%) 25 (33,8%) >12% 0 0 1 (1,4%) 4 (5,4%)

Tông 74(100%) 74(100%) 74 (100%) 74(100%)

M c tăng tuyệt đôi

> 0,5-1 kg 2 (2,7%) 0 0 0 >1-2 kg 25 (33,8%) 19 (26,0%) 16(21,9%) 10 (13,5%) >2-4 kg 23 (31,1%) 35 (48,0%) 30(41,0%) 30 (40,5%) >4 kg 1 (1,4%) 7 (9,6%) 18(24,7%) 27 (36,5%) r-p\ A Tông 74 (100%) 74 (100%) 74(100%) 74(100%)

Mức tăng tương đối (%) và mức tăng cân tuyệt đối sau 4 tuần điều trị được thể hiện trong hình 3.1 và 3.2 dưới đây:

100 90 80 70 ^ 60 ^ 50 ^ 40 30 20 10 0 L □ <7% ■ >7%-12% □ ^12% T1 T2 T3

Thời điểm đánh giá

Hình 3.1 Mức tăng cân tương đổi sau 4 tuần điều trị

60 50 40<o- 30 I - 20 - 10 T1 Ĩ2 T3

Thời điểm đánh giá

T4 I---1> Q,5-1 kg ịa a i^ l- 2 k g j \ZZ2 ¿2-4 kg ] I >4 kg Power {>4 kg) -— Power (>1-2 kg)|

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa trên bệnh nhân sử dụng thuốc an thần kinh tại viện sức khỏe tâm thần bệnh viện bạch mai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)