Đánh giá đối tượng hữu quan

Một phần của tài liệu Thực hiện đạo đức kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu (Trang 30)

III. ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP

Đánh giá đối tượng hữu quan

2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC

Khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) là những nghĩa vụ hay cam kết của tổ chức hành động theo cách phục vụ cả lợi ích riêng của kinh doanh và lợi ích chung của xã hội.

Hai quan điểm về trách nhiệm xã hội

Quan điểm cổ điển về CSR

Quan điểm cổ điển về CSR quan niệm rằng trách nhiệm duy nhất của quản trị một doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.

• Milton Friedman và được nhiều nhà kinh tế và Nobel Laureate ủng hộ. đã nói: “Vài xu hướng có thể làm suy giảm nền tảng xã hội tự do của chúng ta như việc chấp nhận về trách nhiệm xã hội của giới điều hành công ty, thay vì làm ra tiền càng nhiều càng tốt cho các cổ đông của họ”.

Quan điểm kinh tế xã hội - “xã hội cấp phép cho

chúng ta hoạt động”

• Nhà quản trị phải quan tâm tới tác động của tổ chức trên lợi ích chung của xã hội và không chỉ lợi nhuận doanh nghiệp.

• Paul Samuelson và nhiều người khác cho rằng: “Một công ty lớn ngày nay không chỉ tham gia vào trách nhiệm xã hội, mà còn cố gắng để thực hiện điều này”. • CSR sẽ giúp nâng cao lợi nhuận dài hạn, cải thiện

hình ảnh trong công chúng của doanh nghiệp, làm cho tổ chức trở thành nơi làm việc hấp dẫn hơn, tránh sự can thiệp của chính phủ.

Hai quan điểm về trách nhiệm xã hội

• Trách nhiệm kinh tế: Tổ chức có lợi nhuận?

• Trách nhiệm pháp lý: Tổ chức tuân thủ luật pháp?

• Trách nhiệm đạo đức: Tổ chức thực hiện điều “đúng đắn”?

• Trách nhiệm tự do hành động: Tổ chức có đóng góp cho cộng đồng?

2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC

Một phần của tài liệu Thực hiện đạo đức kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu (Trang 30)