TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Điều 11 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Ban xây dựng chương trình môn học

Một phần của tài liệu Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 46)

VII. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

2. So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mớ

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Điều 11 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Ban xây dựng chương trình môn học

Điều 11. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Ban xây dựng chương trình môn học

1. Cơ cấu tổ chức:

a) Mỗi môn học thành lập một Ban xây dựng chương trình môn học. b) Mỗi Ban xây dựng chương trình môn học gồm có:

- Trưởng ban - Tổng chủ biên chương trình môn học;

- Các Phó Trưởng ban - Các chủ biên chương trình môn học cấp học; - Các tác giả;

- Thư ký.

Mỗi chương trình môn học cấp học do tác giả hoặc nhóm tác giả (sau đây gọi chung là tác giả) xây dựng. Tổng chủ biên, chủ biên có thểđồng thời là tác giả.

2. Chức năng, nhiệm vụ:

a) Tổ chức xây dựng chương trình của một môn học của các lớp, các cấp học.

b) Tổ chức điều chỉnh chương trình của một môn học giữa các lớp, các cấp học đảm bảo các chuẩn quy định tại văn bản này.

Điều 12. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Ban xây dựng chương trình tổng thể

1. Cơ cấu tổ chức:

47 a) Trưởng ban.

b) Các Phó Trưởng ban (đồng thời là các Trưởng ban xây dựng chương trình môn học). c) Thư ký.

2. Chức năng, nhiệm vụ:

a) Xây dựng chương trình tổng thể.

b) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng các chương trình môn học.

c) Tổ chức điều chỉnh chương trình giữa các môn học, các lớp, các cấp học đảm bảo các chuẩn quy định tại văn bản này.

Điều 13. Thứ tự các bước xây dựng chương trình

1. Tập huấn về xây dựng chương trình cho các thành viên các Ban xây dựng chương trình. 2. Xây dựng chương trình tổng thể:

a) Dự thảo chương trình tổng thể.

b) Trưng cầu ý kiến về dự thảo chương trình tổng thể. c) Thẩm định chương trình tổng thể.

d) Phê duyệt chương trình tổng thể làm cơ sở xây dựng chương trình môn học. 3. Xây dựng chương trình môn học:

a) Dự thảo các chương trình môn học.

b) Trưng cầu ý kiến về dự thảo các chương trình môn học. c) Thẩm định các chương trình môn học.

d) Thực nghiệm các chương trình môn học: Tiến hành đối với các nội dung, phương thức tổ chức dạy học mới so với chương trình hiện hành và được thực hiện ngay trong quá trình xây dựng các chương trình môn học.

48

Chương 4

Một phần của tài liệu Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)