Tổ chức phân tích tài chính là số lƣợng con ngƣời đƣợc phân công trong vào việc phân tích tài chính kết hợp với việc lập kế hoạch các công tác phân tích một cách khoa học phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp nó bao gồm các công việc từ tổ chức lực lƣợng phân tích đến quy trình tổ chức công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp, hƣớng hoàn thiện tổ tổ chức phân tích tài chính là kiện toàn lại toàn bộ các khâu để đảm bảo hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp đƣợc hiệu quả.
Về tổ chức lực lượng phân tích tài chính: Xây dựng bộ phận thông tin
kinh tế nghiệp vụ với những cán bộ có đủ năng lực và trình độ chuyên môn, trƣớc mắt sử dụng các cán bộ kiên nghiệm đang làm các công việc nhƣ thống kê, kế toán cán bộ kinh doanh, về lâu dài xây dựng thành bộ phận phân tích thông tin chuyên trách.
Các bộ phận chức năng tổ chức phân công các nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, cho nhóm đảm nhiệm chuyên trách một hoặc một số nội dung phân tích phù hợp với lĩnh vƣc công tác của các cán bộ đó, bao gồm cả phân tích trƣớc, phân tích hiện hành, phân tích sau. Tiến hành phân tích thƣờng xuyên và phân
tích chuyên đề, hoặc phân tích khi có nhu cầu sử dụng thông tin phân tích Các doanh nghiệp cổ phần cần phải có giám đốc tài chính, để đảm nhiện chức năng chuyên nghiệp nhƣ lập kế hoạch tài chính, điều hành và giám sát các hoạt động tài chính doanh nghiệp, tổ chức và nghiệm thu kết quả của công tác phân tích tài chính, tham mƣu cho lãnh đạo doanh nghiệp trong việc ra các quyết định tài chính., ngoài ra giám đốc tài chính hoạch định các chiến lƣợc tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng nhƣ từng khía cạnh cụ thể của các nhân tố tài chính có ảnh hƣởng quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp bao gồm các chiến lƣợc tham gia vào thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn, thị trƣờng chứng khoán, xác định chiến lƣợc tài chính cho các chƣơng trìng, các dự án của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp sản xuất thông qua đó đánh giá, dự đoán hiệu quả của dự án đầu tƣ, các hoạt động liên doanh liên kết Thành lập hội đồng phân tích, việc phân tích tài chính phải do hội đồng phân tích tổ chức và thực hiện theo các bƣớc nhƣ: xác định mục tiêu, xây dựng nội dung phân tích, quy trình phân tích và hƣớng dẫn quy trình phân tích, phân công công việc và cuói cùng tiến hành đánh giá kết quả phân tích tài chính...
Về xây dựng quy trình tổ chức công tác phân tích tài chính: Quy trình
tổ chức công tác phân tích tài chính là trình tự các bƣớc tiến hành đƣợc xây dựng nhằm hiệu quả hoá quá trình tổ chức hoạt động phân tích tài chính của doanh nghiệp.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4
Thông qua phần lý thuyết ở chƣơng 1 và phần thực trạng ở chƣơng 3 đồng thời dựa trên phƣơng hƣớng của lãnh đạo của VNPLAND tác giả đã đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch tài chính cho VNPLAND.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay để có thể đứng vững và tồn tại, phát triển là một vấn đề mà hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều rất quan tâm. Và VNPTLAND là một điểm hình công ty đã khắc phục và tìm ra hƣớng đi đúng đắn cho mình nhƣ mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, và họ nhận ra rằng việc tìm hiểu và làm thế nào để thỏa mãn ngày càng cao hơn nhu cầu của khách hàng là cái đích dẫn đến thành công, hoàn thành mục tiêu kế hoạch đặt ra. Chính vì vậy mà trong bối cảnh nền kinh tế bùng nổ lạm phát năm 2008 công ty vừa mới thành lập nhƣng đã có một chiến lƣợc phát triển một kế hoạch chi tiết về nguồn tài chính để chuẩn bị cho sự phát triển của những năm tiếp theo. Điều này giúp công ty không những tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu cho công ty mà còn nămg cao đƣợc khă năng cạnh tranh về tài chính cũng nhƣ sự định vị thƣơng hiệu trong tâm trí khách hàng. Mặt khác để có đƣợc kết quả nhƣ vậy cũng nhờ vào sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ nhân sự cùng ban giám đốc công ty đã có những chiến lƣợc cũng nhƣ kế hoạch tài chính đúng đắn và sự giám sát chặt chẽ của bộ phận quản lý về chất lƣợng cũng nhƣ Hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên công ty vẩn còn một số hạn chế, vì thế để hoạt động ngày càng hiệu quả và không ngừng nâng cao vị thế của mình công ty cần phải phát huy những điểm mạnh đồng thời khắc phục những yếu kém, hạn chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn Trần Huy (2002), Phân tích quản trị tài chính,Nxb Đại học Quốc gia TP HCM.
2. Ngô Thế Chi (1996), Đọc và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp,Nxb Tài chính.
3. Ngô Thế Chi, Đoàn Xuân Tiên, Vƣơng Đình Huệ (1995), Kế toán - kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính.
4. Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động và thƣơng binh xã hội (2002), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và những quy định về quản lý
tài chính, Nxb Tài chính.
5. Ngô Thu Cúc và tập thể tác giả (2000), Phân tích tài chính doanh nghiệp,NxbThanh niên.
6. Vũ Kim Dũng, Cao Thuý Xiêm (2003), Kinh tế quản lý, Nxb Thống
kê Hà Nội.
7. Phạm Thị Gái (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Giáo dục.
8. Trần Thị Thái Hà (2005), Đầu tư tài chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước những
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia.
10. Phạm Việt Hoà, Vũ Mạnh Thắng (1995), Phân tích tài chính và tài
trợ doanh nghiệp, Nxb Thống kê Hà Nội.
11. Võ Đình Hoà (1992), Thị trường vốn, cơ chế hoạt động và sự hình
thành ở Việt Nam, Nxb Thống kê.
12. Luật doanh nghiệp (2005), Nxb bản Tƣ pháp.
13. Nhìn lại tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc (1997- 2005), Số liệu điều tra, Tổng cục Thống kê.
14. Nguyễn Năng Phúc (2006), Phân tích tài chính công ty cổ phần,
Nxb Tài chính.
15. Nguyễn Minh Phƣơng (2002), Kế toán quản trị, Nxb Thống kê Hà Nội.
16. Nguyễn Quang Quynh (2001), Kiểm toán tài chính, Nxb Tài chính Hà Nội.
17. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính.
18. Lê Đắc Sơn (2001), Phân tích chiến lựoc kinh doanh lý thuyết và thực hành, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
19. Trƣờng đại học Tài chính Kế toán Hà Nội (1998), Tài chính học,
Nxb Thống kê.
20. Tuyển tập báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của các chuyên gia quốc tế và Việt Nam (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
21. Diana R. Harrington, Corporate Financial Analysis.
22. Josette Peygard - dịch Đỗ Văn Thuận (2005), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Tổng hợp TP HCM.