5. Kết cấu của chuyên đề
2.2.1 Kim ngạch nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây đã có những bước phát triển vượt bậc, góp phần giúp Công ty đứng vững và có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
Nhìn vào hình 2.1 ta thấy:
Năm 2009 tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 3,911,625 USD, đến năm 2010 do khủng hoảng kinh tế hiệu quả kinh doanh của Công ty giảm nên tổng kim ngạch nhập khẩu chỉ còn 3,434,116 USD. Năm 2011 nhờ sự nỗ lực của cán bộ nhân viên Công ty tình hình làm ăn của Công ty đã được cải thiện. Tổng kim nghạch nhập khẩu của Công ty đã tăng lên 4,481,661 USD. Năm 2012 Tổng kim ngạch nhập khẩu la 6,025,362 USD. Kim nghạch nhập khẩu của Công ty có
chiều hướng đi lên duy chỉ có năm 2010 la giảm hơn so với 2009. Đến năm 2011 vá năm 2012 kim ngạch của Công ty tăng trưởng một cách rõ dệt. Điều này cho thấy rõ hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển. Công ty đã tạo được chỗ đứng và rất có uy tín trên thị trường
Nguyên nhân của sự tăng trưởng nhập khẩu trước hết là do sự mở rộng hoạt động kinh doanh ra các thị trường mới cùng với kinh nghiệm tích lũy đượctrong nhiều năm và có những đối tác uy tín cung cấp rượu cho Công ty đã làm khối lượng nhập khẩu của Công ty tăng lên, bên cạnh đó việc gia nhập vào tổ chức thương mại thế giói WTO buộc Việt nam phải cắt giảm thuế nhập khẩu làm thuế nhập khẩu rượu giảm từ 80% xuống còn 65%điều này cũng góp phần tăng kin ngạch nhập khẩu rượu của Công ty.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009 - 2010 – 2011 - 2012)
Hình 2.1. Kim ngạch nhập khẩu của Công ty 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu .
Mặt hàng nhập khẩu của Công ty hiện nay chủ yếu là các loại rượu vang , rượu mạnh và nước uống có ga. Tuy vậy nhưng các nhãn hàng của công ty CPPP Tấn Khoa nhập khẩu lại rất đa dạng (trên 100 nhãn rượu các loại) của các nhà cung cấp nổi tiếng trên khấp thế giới như các nhãn rượu vang của Pháp, Chile, Tây Ba Nha, Nam Phi, Úc, Italia… Các nhãn rượu manh whisky của Scotland, Mỹ, … rượu Cognac của Pháp, Brandy của các nước như Mỹ, Pháp,
3,911,625
3,434,116
4,481,661
Scotland… Vì vậy các sản phẩm kinh doanh của công ty rất đa dang và có chất lượng cao, đem lại nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng.
Bảng 2.5 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
STT Tên hàng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) 1 Rượu Vang 1,102,54 5 28.1 9 1,004,56 4 29.2 5 1,526,79 0 34.0 7 1,768,90 5 29.3 6 2 Rượu Mạnh 2,001,22 5 51.1 6 1,750,56 5 50.9 8 2,221,25 8 49.5 6 2,652,50 0 44.0 2 3 Đồ uống có ga 807,85 5 20.6 5 678,98 7 19.7 7 733,61 2 16.3 7 1,603,95 7 26.6 2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009 - 2010 – 2011 - 2012)
2.2.3 Cơ cấu hình thức nhập khẩu
Công ty hoạt động kinh doanh nhập khẩu dưới hai hình thức chủ yếu đó là: Nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác.
Nhìn vào biểu đồ dưới ta thấy: Năm 2009 nhập khẩu trực tiếp là 3,293,203 USD còn nhập khẩu ủy thác là 618,422 USD. Sang năm 2010 thực hiện đúng chủ trương là nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu nên năm 2009 nhập 2,915,100 USD chiếm 82,2% tổng kim nghạch nhập khẩu, còn 17,8% là nhập khẩu ủy thác với 519,016 USD. Năm 2011 nhập khẩu ủy thác là 527.501 USD chiếm 13,4% tổng kim ngạch nhập khẩu còn lại là 3,954,160 USD là nhập khẩu trực tiếp chiếm 86,66% tổng kim ngạch nhập khẩu. Đến năm 2012 vẫn mục tiêu nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu nên năm 2012 nhập khẩu trực tiếp là 5,734,166 USD chiêm tới 94,92% tổng kim ngạch nhập khẩu, còn nhập khẩu ủy thác chỉ còn chiếm 5,08% với 291,246 USD. Qua đó ta thấy Công ty đã lụa chon hình thức nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu.
Năm 2009 Năm 2010
2011 2012
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010-2011-2012)
Hình 2.2. Hình thức nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2009-2012 2.2.4 Cơ cấu thị trường nhập khẩu
Công ty đang vươn lên trở thành nhà cung cấp Rượu vang, rượu mạnh và nước uống có ga với thị phần ngày càng ổn định và phát triển. Đảm bảo cung cấp đầy đủ và phong phú các chủng loại rượu có tiếng trên thị trường.
Thị trường của Công ty gồm nhiều thị trường lớn nhỏ nhưng chủ yếu vẫn là các thị trường như Scotland, Pháp, Nhật Bản, Mĩ, Chile và các thị trường khác.
Có nhiều thị trường lớn nhỏ nhưng thị trương Scotland và Pháp là hai thị trường nổi bật. Đây là nguồn cung cấp chính của các loại rượu nổi tiếng.
Bảng 2.6. Thị trường nhập khẩu của Công ty
STT Thị Trường
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá trị (tỷ VND ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ VND ) Tỷ trọng(% ) Giá trị (tỷ VND) Tỷ trọng(% ) Giá trị (tỷ VND) Tỷ trọng (%) 1 Scotland 6,7 35 8,1 34 10,6 38 11,2 38 2 Pháp 5,2 25 6,1 25 7,4 27 8,6 27 3 Nhật Bản 2,5 16 3,8 16 3,1 11 3,4 11 4 Mĩ 2,5 14 3,4 14 3,9 14 4,5 14 5 Các nước khác 2,2 11 2,6 11 2,9 10 3,4 10
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty 2009-2012)
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY GIAIĐOẠN 2009-2012. ĐOẠN 2009-2012.
Chuyên đề sẽ trả lời những câu hỏi nghiên cứu sau để rút ra những ưu điểm và tồn tại của hoạt động nhập của Công ty giai đoạn 2009-2012 nhằm đánh giá thực trạng việc hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty.
1. Giai đoạn 2009-2012 Công ty có thực hiện các biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hay không?
2. Công ty đã thực hiện các nội dung của hoạt động nhập khẩu như thế nào? 3. Các biện pháp thực hiện hoạt động nhập khẩu giai đoạn 2009-2012 có phù hợp không?
4. Trong giai đoạn 2009-2012 giá trị nhập khẩu của Công ty trên các thị trường là bao nhiêu? Tốc độ tăng hay giảm?
5. Nguồn nhân lực của Công ty đã được tổ chức tốt hay chưa?Có ưu điểm hay tồn tại nào?
6.Công ty kinh doanh nhập khẩu giai đoạn 2009-2012 có hiệu quả không? 7. Công ty có thực hiện tốt các biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hay không?
+ Câu nào Công ty thực hiện tốt thì nhận xét trong mục ưu điểm. + Câu nào Công ty thực hiện chưa tốt thì nhận xét trong mục tồn tại. + Các vấn đề khác thì nhận xét trong mục nguyên nhân.
2.3.1 Ưu điểm trong hoạt động nhập khẩu của CN Công ty CP phân phốiTấn Khoa giai đoạn 2009-2012. Tấn Khoa giai đoạn 2009-2012.
Giai đoạn 2009-2012 hoạt động nhập khẩu của Công ty tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng cũng đã đạt được nhiều thành tựu đang ghi nhận:
Thứ nhất,Công ty đã thực hiện những Công việc nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2009-2012 (trả lời câu hỏi 1)..
Thứ hai, Công ty đã thực hiện 5 nội dung nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu đó là nghiên cứu thị trường nhập khẩu đầu ra và thị trường nhập khẩu đầu vào giai đoạn 2009-2012, lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu giai đoạn 2009-2012, đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu giai đoạn 2009-2012, tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu và thanh lý hợp đồng nhập khẩu (trả lời câu hỏi 2)
Thứ ba, Trong giai đoạn 2009-2012 có xu hướng biến thiên nhưng nhìn chung là giá trị nhập khẩu trên các thị trường có tăng trong giai đoạn 2009-2012. Thị trường Scotland và thị trường pháp có giá trị nhập khẩu tăng đều qua các năm. Thị trường pháp năm 2009 đạt 5.2 tỷ VND, năm 2010 là 6.1 tỷ VND chiếm 25% giá trị nhập khẩu, sang năm 2011 là 7.4 tỷ VND, năm 2012 là 8.6 tỷ VND Chiếm 27% giá trị nhập khẩu (trả lời câu hỏi 4)
Thứ tư, Nguồn nhân lực của Công ty có xu hướng tăng trong giai đoạn 2009-2012. Nguồn nhân lực có trình độ đại học tăng từ 12,5% lên 14.29% từ năm 2009-2012. Trình độ Công nhân kỹ thuật và sơ cấp từ 25% tăng lên 33.33% từ năm 2009-2012 (trả lời câu 5)
Tóm lại, những công việc và biện pháp mà Công ty thực hiện nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu mang lại hiệu quả tích cực.
2.3.2 Những tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2009- 2012.
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được ,Công ty còn một số tồn tại sau:
Thứ nhất, Một số biện pháp mà Công ty thực hiện để hoàn thiện hoạt động nhập khẩu còn chưa mang lại hiệu quả như mong đợi. Công tác nghiên cứu thị trường chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức (trả lời câu hỏi số 3).
Thứ hai, Trong giai đoạn 2009-2012 giá trị nhập khẩu của một số thị trường truyền thống như Nhật bản có xu hướng giảm trong 2 năm 2011 và 2012. Năm 2010 đạt 3.8 tỷ VND chiếm 16 % tổng giá trị nhập khẩu nhưng đến năm 2011 giảm xuống 3,1 tỷ VND và đến năm 2012 là 3.4 tỷ VND chỉ còn chiếm 11% tổng giá trị nhập khẩu của Công ty (trả lời câu 4)
Thứ ba, Nguồn nhân lực của Công ty còn hạn chế về trình độ và chuyên môn. Yếu kém cả trong công tác nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ (trả lời câu 5)
Thứ tư, Công ty sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu mà với hình thức này chi phí nhập khẩu là rất lớn, rủi ro cao. Công ty chưa tận dụng được nguồn vốn của nhà cung cấp nhằm đem lại lợi nhuận cho Công ty (trả lời câu 6)
Thứ 5, Hoạt động giao nhận hàng hóa của Công ty còn có nhiều bất cập. Thời gian giao hàng thường chậm trễ dẫn đến việc tốn thêm chi phí lưu hàng tại kho cũng như làm mất tín nhiệm đối với khách hàng. Trong quá trình giao hàng chưa chú trọng vào công tác bảo hiểm hàng hóa khiến hàng hóa dễ bị đổ vỡ gây thiệt hại cho Công ty (trả lời câu 7)
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty giai đoạn 2009-2012.
* Nguyên nhân từ phía Công ty.
Thứ nhất,Việc xúc tiến thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường nhập khẩu còn chưa dược quan tâm chặt chẽ, mở rộng thị trường tìm kiếm đối tác tạo cơ hội làm ăn mới cũng chưa đạt hiệu quả dẫn đến không nắm bắt được thị trường làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Đây là nguyên nhân tồn tại 1
Thứ hai, Thông tin dự báo về các thị trường còn hạn chế dẫn đến việc nắm bắt thông tin chậm, các doanh nghiệp không có đủ thông tin cho hoạt động nhập khẩu. Điều này đã làm cho việc mua bán kém hiệu quả. Công ty bị mua hàng hóa ở nước ngoài với giá cao hơn so với giá thực tế. Đây là nguyên nhân của tồn tại 2
Thứ ba, Cán bộ nhân viên của Công ty đa phần được đào tạo chính quy nhưng lại chưa có kinh nghiệm. Năng lực và trình độ của đội ngũ nhân viên trong Công ty còn khá chênh lệch. Trình độ trên đại hoc chỉ chiếm 1.9% và trình độ đại học chỉ chiếm 14.29%. Các trình độ trung cấp và sơ cấp chiếm tỉ lệ cao hơn. Đây là nguyên nhân của tồn tại 3
Thứ tư, Vốn để thành lập Công ty còn thấp nên vốn quay vòng trong kinh doanh bị hạn chế. Do nguồn vốn không nhiều Công ty khó có khả năng thực hiện những thương vụ lớn điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty với các đối thủ khác trong cùng lĩnh vực nhập khẩu. Đây là nguyên nhân của tồn tại 4
Thứ năm, Công ty chưa đầu tư đúng mức cho phương tiện giao thông phục vụ cho công tác giao nhận hàng hóa. Khi vận chuyển hàng hóa nhập khẩu về kho hay giao nhận hàng hóa đến cho khách hàng Công ty thường phải thuê phương tiện vận chuyển là chủ yếu. Hơn nữa mặt hàng Công ty kinh doanh nhập khẩu là các loại rượu được đóng chai thủy tinh nên rất khó chánh khỏi việc bị đổ vỡ trong quá trình vận chuyển Đây là nguyên nhân của tồn tại 5
* Nguyên nhân từ phía Nhà nước
Thứ sáu, Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải còn yếu kém quá trình vận chuyển chậm trễ, trong khâu nhập hàng hàng hóa đễ bị tác động va đập dẫn đến vỡ và hỏng hóc.
Thứ bẩy, Các quy định pháp luật của Nhà nước còn chồng chéo, thủ tực hải quan còn nhiều khâu rườm rà gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu
Thứ 8, Thuế suất dành cho mặt hàng nhập khẩu rượu của Công ty còn rất cao. Gây ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm khiến cho việc cạnh tranh trong kinh doanh càng trở nên khó khăn.
Tóm lại, chương 2 đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động nhập khẩu của CN Công ty CP phân phối Tấn Khoa, thông qua các công việc thực hiện và những kết quả Công ty đã đạt được trong hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009-2012. Từ những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của Công ty đã rút ra được, chương sau của chuyên đề sẽ đưa ra những định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu từ nay tới năm 2015.
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ở CN CÔNG TY CP PHÂN PHỐI TẤN KHOA ĐẾN
NĂM 2015
Sau khi đã xem xét các nhân tố ảnh hưởng và phân tích, đánh giá thực trạng hoàn thiện nhập khẩu của Công ty trong 2 chương trước, mục tiêu sang chương 3 là phương hướng hoạt động kinh doanh chung của Công ty những năm tới thông qua một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty, từ đó đưa ra một số kiến nghị dựa trên nguyên nhân của những tồn tại trong hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2009-2012.
Để đạt được mục tiêu trên, chương 3 cần thực hiện các nhiệm vụ trả lời 2 câu hỏi sau: (1) Giai đoạn từ nay đến năm 2015 Công ty có những mục tiêu và phương hướng phát triển như thế nào để hoàn thiện hoạt động nhập khẩu? Nhiệm vụ cụ thể của Công ty trong thời gian tới ra sao? (2) Nhằm đạt được mục tiêu đề ra từ nay tới năm 2015, Công ty cần thực hiện những giải pháp nào để hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và có những kiến nghị gì?
Nội dung này sẽ được trình bày chi tiết trong chương cuối của chuyên đề với những phần chính sau: (3.1) Phương hướng hoạt động kinh doanh chung của Công ty tới năm 2015. (3.2) Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của CN Công Ty CP phân phối Tấn Khoa đến năm 2015. (3) Một số kiến nghị về hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tới năm 2015.
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUNG CỦA CÔNG TYTỚI NĂM 2015. TỚI NĂM 2015.
Việc gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO đã làm thay đổi rất nhiều nền kinh tế của Việt Nam, chuyển đổi nền kinh tế nước ta từng bước hoàn thiện thành nền kinh tế thị trường mở cửa và tự do. Điều này tạo ra những cơ hội lớn cho Việt Nam trong mở rộng đầu tư, sản xuất khi tiếp thu học hỏi từ thế giới và trao đổi kinh doanh buôn bán. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra những thách thức nhất định, đặc biệt là đối với lĩnh vực nhập khẩu, buộc Công ty phải có những định hướng rõ ràngvà bước đi thích hợp tránh được những khó khăn mà thách thức
3.1.1 Mục tiêu của Công ty tới năm 2015.
giúp cho hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra thuận lợi mà còn đảm bảo cho Công ty phát triển ngày càng lớn mạnh, góp phần vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng và phát triển của đất nước
Mục tiêu của CN Công ty CP phân phối Tấn Khoa trong thời gian tới là tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu theo hướng đa dạng hóa sản phẩm,tối đa hóa lợi nhuận, phát huy nguồn lực đang có, nâng cao vị thế sức