Kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường

Một phần của tài liệu Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 52)

Hiện trường vụ ỏn hỡnh sự là nơi xảy ra vụ ỏn, vụ việc mang tớnh hỡnh sự, nơi để lại dấu vết, vật chứng cú liờn quan trực tiếp đến tội phạm. Hiện trường chứa đựng nhiều chứng cứ khỏch quan, quan trọng của vụ ỏn, cú ý nghĩa rất quan trọng đến việc làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết cú liờn quan đến vụ ỏn, bởi bất cứ một hành vi phạm tội nào cũng để lại dấu vết. Xuất phỏt từ đặc tớnh cơ bản của vật chất và nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến của vật chất trong triết học Mỏc - Lờnin, khoa học điều tra hỡnh sự đó chứng minh: Khụng cú tội phạm nào mà khụng để lại dấu vết, vấn đề là cú biết cỏch phỏt hiện ra chỳng hay khụng mà thụi.

Theo quy đi ̣nh của pháp luõ ̣t , cỏc cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động khỏm nghiệm hiện trường bao gồm: Cơ quan điều tra của lực lượng An ninh nhõn dõn; Cơ quan điều tra của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn; Cơ quan điều tra của lực lượng Quõn đội nhõn dõn; Viện kiểm sỏt nhõn dõn tổ chức tiến hành cỏc cuộc khỏm nghiệm hiện trường và trực tiếp tiến hành hoạt động khỏm nghiệm hiện trường. Cỏc cơ quan khỏc tuy khụng phải là Cơ quan điều tra, nhưng được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra như: Hải quan; Kiểm lõm; Cảnh sỏt biển; Bộ đội

biờn phũng; Cơ quan khỏc của lực lượng Cụng an nhõn dõn; Quõn đội nhõn dõn (tại Điều 111 BLTTHS và cỏc điều 12; 15; 18 và 25 Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự) được tiến hành khỏm nghiệm hiện trường theo sự phõn cấp về thụ lý và giải quyết cỏc loại ỏn hỡnh sự.

Căn cứ pháp lý đờ̉ tiờ́n hành khám nghiờ ̣m hiờ ̣n trường được quy đi ̣nh :

Trong BLTTHS: Điều 10 quy định về trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra trong chứng minh sự thật vụ ỏn. Như vậy, với trỏch nhiệm của mỡnh, Cơ quan điều tra phải chứng minh và làm rừ tội phạm được quy định tại cỏc điều 93, 95, 96 BLHS năm 1999; cỏc điều 25, 103 quy định về trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra trong tiếp nhận, kiểm tra và xử lý tin bỏo , tố giỏc về tụ ̣i pha ̣m ; cỏc điều 63,64, 65, 66 quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự, chứng cứ, thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ; cỏc điều 150, 151, 154 quy định về khỏm nghiệm hiện trường.

Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2009): Điều 11 quy định về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sỏt điều tra trong Cụng an nhõn dõn; Điều 15 quy định về thẩm quyền điều tra của Cơ quan Điều tra hỡnh sự trong Quõn đội nhõn dõn; Luật Giỏm định tư phỏp năm 2012: Điều 3, Điều 6. Ngoài ra cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường của Cơ quan điều tra cũn phải tuõn thủ cỏc quy định trong cỏc văn bản hướng dẫn dưới luật của ngành.

Kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường các vu ̣ án hỡnh sự là hoạt động thực hiện quyền năng phỏp lý của Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật cỏc chủ thể tiến hành khỏm nghiệm hiện trường nhằm bảo đảm việc khỏm nghiệm hiện trường được tuõn thủ đỳng cỏc quy định của phỏp luật đờ̉ phỏt hiện , thu thập dấu vết, vật chứng của tội phạm và làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết cú ý nghĩa đối với vụ ỏn hỡnh sự. Sau khi nhận được thụng bỏo của Cơ quan điều tra về tiến hành Khỏm nghiệm hiện trường vụ việc có dṍu hiờ ̣u phạm tội , Lónh đạo Viện kiờ̉m sát nhõn dõn phải chủ động bố trớ, phõn cụng Kiểm sỏt viờn tiến hành kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường. Những vụ án cú hậu quả đặc biệt nghiờm trọng hoặc phức tạp , thỡ lónh đạo Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải trực tiếp hoặc cựng Kiểm sỏt viờn tiến hàn h kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường.

Đối tượng của kiểm sỏt hoạt động khám nghiờ ̣m hiờ ̣n trường là sự tuõn thủ phỏp luật trong hoạt động của cỏc thành viờn trong Hội đồng khỏm nghiệm như: Điều tra viờn, Giỏm định viờn, Kỹ thuật viờn, Bỏc sĩ phỏp y... và của những người cú liờn quan đến việc khỏm nghiệm như: Người làm chứng, người chứng kiến, người bị hại, bị can, lực lượng bảo vệ hiện trường… Việc kiểm sỏt sự tuõn thủ phỏp luật trong hoạt động khỏm nghiệm hiện trường nhằm bảo đảm cho hoạt động này được tiến hành đỳng phỏp luật, giỳp cho cụng tỏc điều tra tại hiện trường được khỏch quan, toàn diện, chớnh xỏc, phỏt hiện, xem xột ghi nhận cỏc dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn đạt hiệu quả cao. Vỡ vậy, nếu làm tốt việc khỏm nghiệm hiện trường sẽ giỳp CQĐT xỏc định đỳng hướng trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, giỳp điều tra viờn xõy dựng đỳng giả thuyết điều tra về đối tượng phạm tội, phương thức, thủ đoạn phạm tội... Với tớnh chất quan trọng của hoạt động khỏm nghiệm hiện trường nờn phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định khỏ cụ thể về trỡnh tự, thủ tục khỏm nghiệm trong đú cú quy định sự bắt buộc tham gia của VKS đối với hoạt động khỏm nghiệm hiện trường. Việc khỏm nghiệm hiện trường để lấy cơ sở làm căn cứ xỏc định dấu hiệu của tội phạm để từ đú cú căn cứ quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, nờn VKS thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm hiện trường bờn cạnh việc bảo đảm hoạt động khỏm nghiệm được tiến hành khỏch quan, toàn diện và đỳng phỏp luật, mà cũn cú thể nắm được rừ cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn ngay từ ban đầu khi tội phạm xảy ra để làm cơ sở cho cỏc hoạt động kiểm sỏt tiếp theo.

VKS thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm phải bảo đảm cỏc nội dung sau:

Hoạt động khỏm nghiệm hiện trường phải cú tớnh khỏch quan: Cụ thể khi tổ chức hoạt động khỏm nghiệm hiện trường phải cú người chứng kiến (cú thể là đại diện chớnh quyền địa phương, đại diện cỏc tổ chức, đoàn thể đúng trờn địa bàn khỏm nghiệm hoặc người dõn ở địa bàn đú hoặc trong trường hợp nhất định cú sự chứng kiến của bị can, người bị hại, người làm chứng), hơn nữa xem xột CQĐT đó mời những người cú kiến thức chuyờn mụn trong lĩnh vực cụ thể để tham gia việc khỏm

nghiệm hay chưa, vớ dụ như: cỏn bộ kỹ thuật hỡnh sự, bỏc sĩ phỏp y… Ngoài ra, khi tiến hành hoạt động khỏm nghiệm phải tuõn theo đỳng ý kiến của người cú chuyờn mụn, Điều tra viờn khụng được ỏp đặt ý kiến của mỡnh cho nhà chuyờn mụn tham gia khỏm nghiệm, nếu cú hiện tượng Điều tra viờn ỏp đặt ý kiến thỡ Kiểm sỏt viờn phải cú yờu cầu chấm dứt ngay.

Hoạt động khỏm nghiệm hiện trường phải toàn diện: Hiện trường sau khi tội phạm đó xảy ra cú thể để lại nhiều dấu vết, thậm chớ là cú cả vật chứng liờn quan đến vụ ỏn, đặc biệt trong cỏc vụ ỏn nghiờm trọng, như vụ ỏn giết người chưa xỏc định rừ đối tượng phạm tội thỡ cỏc dấu vết, vật chứng tại hiện trường cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc chứng minh người phạm tội. Do vậy, đũi hỏi Điều tra viờn cũng như Kiểm sỏt viờn tham gia giỏm sỏt phải cú kinh nghiệm và nghiệp vụ giỏi để đề ra những giả thuyết điều tra đỳng đắn từ đú định ra hướng khỏm xột, tỡm kiếm dấu vết và vật chứng của vụ ỏn được đầy đủ và chớnh xỏc, tức là cần bắt đầu khỏm nghiệm từ đõu, cần chỳ ý những gỡ và cần phải tỡm kiếm những dấu vết gỡ... Với định hướng đú mới đảm bảo tớnh toàn diện trong hoạt động khỏm nghiệm, mục đớch của hoạt động khỏm nghiệm đặt ra là khụng bỏ qua bất kỳ dấu vết và vật chứng nào liờn quan đến vụ ỏn cho dự dấu vết hay vật chứng đú là nhỏ nhất. Bởi vỡ, cú thể lỳc khỏm xột những dấu vết hay vật chứng đú chưa quan trọng, nhưng sau này cú thể đối chiếu và liờn kết với cỏc dấu vết, vật chứng khỏc đỏnh giỏ sự liờn hệ với nhau của từng dấu vết chỳng ta cú thể cú được sự đỏnh giỏ toàn diện về vụ ỏn và đưa ra chứng cứ chắc chắn để chứng minh tội phạm và người phạm tội. Do vậy, kiểm sỏt viờn khi tham gia kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm hiện trường cần quan tõm và chỳ trọng tớnh toàn diện của hoạt động khỏm nghiệm, vỡ nếu để xảy ra việc khỏm nghiệm sơ sài, qua loa với mục đớch cho xong việc sẽ dẫn đến những khú khăn cho việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đó thực hiện hành vi phạm tội và sau này nếu cú tổ chức khỏm nghiệm lại thỡ hiện trường của vụ ỏn qua một thời gian dài do tỏc động của cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan cú thể bị thay đổi, biến dạng so với ban đầu nờn rất khú khăn cho hoạt động khỏm nghiệm lại.

kiểm sỏt viờn giỏm sỏt hoạt động của những người tiến hành khỏm nghiệm đó tuõn thủ đỳng những quy định của phỏp luật hay chưa. Vớ dụ như Điều tra viờn đó mụ tả một cỏch toàn diện cỏc đặc điểm của hiện trường trong biờn bản khỏm nghiệm chưa, cụ thể là tỡnh trạng hiện trường, điều kiện ỏnh sỏng, độ ẩm, tỡnh trạng dấu vết, phạm vi hiện trường, kớch thước dấu vết để lại hiện trường, khoảng cỏch giữa cỏc dấu vết, cỏc vật chứng thu được tại hiện trường... nếu cũn thiếu đặc điểm nào thỡ Kiểm sỏt viờn cần yờu cầu ngay để bổ sung kịp thời hoặc khi thu giữ được cỏc vật chứng tại hiện trường thỡ cần tiến hành niờm phong bảo quản tuõn theo đỳng quy định của phỏp luật về niờm phong vật chứng.

Như vậy, VKS thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm hiện trường là để gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động điều tra, bảo đảm hạn chế những vi phạm của CQĐT ngay từ đầu để từ đú cú cơ sở vững chắc cho hoạt động điều tra, truy tố và xột xử vụ ỏn hỡnh sự sau này. Nếu để xảy ra sai sút hay vi phạm trong việc khỏm nghiệm hiện trường sẽ rất khú khăn cho hoạt động chứng minh tội phạm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Do đú, VKSND cần quan tõm trong việc thực hiện chức năng kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường để bảo đảm cú đủ chứng cứ nhằm giải quyết vụ ỏn được chớnh xỏc.

Một phần của tài liệu Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)