Cơ sở nõng cao hiệu quả kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong

Một phần của tài liệu Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 86)

hoạt động điều tra của VKSND trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk

* Nghị quyết của Đảng về cải cỏch tư phỏp

Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đó quan tõm, chỳ trọng cụng cuộc cải cỏch tư phỏp, trong đú cú đề cập đến cụng tỏc cỏn bộ tư phỏp núi chung và cỏn bộ của ngành kiểm sỏt núi riờng, điều đú được thể hiện rừ trong cỏc Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước. Yờu cầu về cụng tỏc cỏn bộ mà Đảng và Nhà nước đặt ra là phải tăng cường rốn luyện ý thức chớnh trị và phẩm chất đạo đức, nõng cao trỡnh độ phỏp lý và chuyờn mụn nghiệp vụ, thực hiện đỳng lương tõm và trỏch nhiệm. Nhận định về những ưu, khuyết điểm trong cụng tỏc cỏn bộ.

Thực hiện cỏc nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 02- 01-2002 của Bộ Chớnh trị “về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới”, cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đó được cỏc cấp ủy, tổ chức đảng lónh

đạo và tổ chức thực hiện với quyết tõm cao, đạt được nhiều kết quả. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, nhận thấy tỡnh hỡnh phạm tội diễn biến phức tạp, với tớnh chất và hậu quả ngày càng nghiờm trọng. Cỏc khiếu kiện hành chớnh, cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế, lao động, cỏc loại khiếu kiện và tranh chấp cú yếu tố nước ngoài cú chiều hướng tăng về số lượng và phức tạp, đa dạng hơn. Đũi hỏi của cụng dõn và xó hội đối với cỏc cơ quan tư phỏp ngày càng cao; cỏc cơ quan tư phỏp thật sự phải là chỗ dựa của nhõn dõn trong việc bảo vệ cụng lý, quyền con người, đồng thời phải là cụng cụ hữu hiệu bảo vệ cụng lý, quyền con người, đồng thời phải là cụng cụ hữu hiệu bảo vệ

phỏp luật và bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, đấu tranh cú hiệu quả với cỏc loại tội phạm và vi phạm.

Nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, chất lượng tranh tụng tại tất cả cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt động tư phỏp; từng bước xó hội húa một số hoạt động tư phỏp. Tăng quyền hạn trỏch nhiệm tố tụng của điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trong hoạt động tố tụng.

* Thực tiễn và yờu cầu đấu tranh xử lý tội phạm

Tỡnh hỡnh tội phạm hỡnh sự là hệ quả trực tiếp của cỏc diễn biến trong đời sống kinh tế xó hội, tỡnh hỡnh tội phạm này cần đặt trong sự biến đổi của cỏc điều kiện kinh tế xó hội và xu thế phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. Trờn cơ sở đú cú nhiều nguyờn nhõn và điều kiện để tồn tại và phỏt triển tội phạm hỡnh sự đú là:

- Về khỏch quan: Trong xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế của tỉnh Đắk Lắk đó thoỏt khỏi trỡ trệ, tăng trưởng kinh tế hằng năm trung bỡnh đạt 12,1% làm cho xó hội phỏt triển mạnh, là “một cực phỏt triển” quan trọng trong khu vực tam giỏc phỏt triển Việt Nam - Lào - Campuchia. Trong những năm tới, tỉnh Đắk Lắk sẽ cú bước chuyển đổi vượt bậc, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được nõng cao, để xứng đỏng là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của vựng Tõy Nguyờn. Đắk Lắk cú diện tớch trồng cà phờ lớn nhất Việt Nam với trờn 174.740 ha, sản lượng hàng năm trờn dưới 435.000 tấn cà phờ nhõn; ngoài ra cũng là nơi trồng bụng vải, cao su, ca cao, điều lớn của Việt Nam. Cộng với điều kiện giao thụng thuận lợi, là đầu mối giao thụng quan trọng nối liền với cỏc tỉnh Tõy nguyờn và duyờn hải miền Trung, cú đường bay trực tiếp đến Hà Nội - Thành phố Hồ Chớ Minh - Đà Nẵng. Bờn cạnh đú, sự hỡnh thành nhiều khu cụng nghiệp, dịch vụ thu hỳt nhiều nhà đầu tư đến hoạt động kinh doanh như: Khu cụng nghiệp Hũa Phỳ; cụm tiểu thủ cụng nghiệp Buụn Ma Thuột; cụm cụng nghiệp Trường Thành… một lượng lớn lao động nhàn rỗi của cỏc địa phương khỏc đổ về tỡm việc làm ngày càng đụng, làm cho cụng tỏc quản lý nhà nước về an ninh trật tự thờm khú khăn, phức tạp.

Là một tỉnh cú tiềm năng lớn về du lịch, Đắk Lắk là một trong cỏi nụi nuụi dưỡng khụng gian văn húa cồng chiờng Tõy nguyờn là “Kiệt tỏc truyền khẩu và di sản văn húa phi vật thể” nhõn loại và cỏc lễ hội văn húa đặc trưng Tõy nguyờn, thu hỳt khỏch du lịch trong nước và quốc tế ngày càng đụng, đõy cũng là điều kiện thuận lợi để tội phạm hoạt động.

Đắk Lắk là tỉnh phỏt triển nhanh, là nơi “đất rộng, người thưa” nờn tỡnh trạng di cư tự do vào tỉnh vẫn tiếp tục gia tăng, tập trung vào cỏc xó vựng sõu, vựng xa… gõy rất nhiều khú khăn, phức tạp cho địa phương trong việc quy hoạch, sắp xếp, quản lý, ổn định sản xuất và đời sống.

Mặc khỏc, tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong những năm tới vẫn cũn diễn biến phức tạp. Đắk Lắk vẫn là địa bàn trọng điểm chống phỏ của cỏc thế lực thự địch trong chiến lược “diễn biến hũa bỡnh”, bọn phản động trong và ngoài nước lợi dụng vấn đề tụn giỏo, dõn tộc, tranh chấp đất đai, trỡnh độ nhận thức thấp kộm của một bộ phận quần chỳng để kớch động biểu tỡnh, bạo loạn, tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị vẫn cũn tiềm ẩn những nhõn tố gõy mất ổn định. Do vậy, tội phạm hỡnh sự cú điều kiện hoạt động, ngày càng phức tạp.

Mặc dự tội phạm hỡnh sự gõy ra thiệt hại lớn về kinh tế, gõy mất ổn định an ninh trật tự nhưng mức hỡnh phạt dành cho loại tội phạm này chưa đủ sức răn đe.

Trong những năm qua, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng của tỉnh Đắk Lắk đó tập trung nhiều biện phỏp phũng ngừa, đấu tranh với tội phạm hỡnh sự và thu được nhiều kết quả. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện, vẫn cũn bộc lộ nhiều tồn tại. Ngoài ra, biờn chế lực lượng cỏn bộ cũn thiếu, trỡnh độ khụng đồng đều, trang bị phương tiện phục vụ cụng tỏc cũn thiếu, kinh phớ hoạt động cũn hạn hẹp. Những yếu tố này đó ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc điều tra tội phạm hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới.

Cụng tỏc quản lý Nhà nước về an ninh trật tự cú nơi, cú lỳc cũn bất cập, cũn bị động đối phú nhất là trong giải quyết những vấn đề phức tạp mới nảy sinh. Chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống chớnh trị nhất là ở cơ sở chuyển biến chưa đồng đều, cũn nhiều bất cập.

hỡnh tội phạm hỡnh sự và cụng tỏc đấu tranh, phũng chống loại tội phạm này trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, nhận thấy:

- Về xu hướng của tội phạm hỡnh sự: Số vụ phạm tội trong thời gian tới vẫn diễn biến phức tạp, mặc dự trong từng thời điểm cú thể tăng giảm nhưng giỏ trị tài sản bị xõm hại sẽ ngày càng lớn hơn.

- Chủ thể thực hiện tội phạm hỡnh sự: Cỏc đối tượng phạm tội hỡnh sự chủ yếu là nam giới, là những đối tượng cú trỡnh độ học vấn thấp, thường cú những hành vi lệch chuẩn xó hội, tớnh cụn đồ hung hăng, đối tượng cú tiền ỏn tiền sự, trong đú phải kể đến một phần khụng nhỏ là người dõn tộc thiểu số ở địa phương và người dõn nhập cư từ vựng khỏc đến.

- Về độ tuổi của đối tượng gõy ỏn : Qua nghiờn cứu sụ́ đối tượng phạm tội trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk những năm qua cho thấy: Tội phạm nhiều nhất là trong độ tuổi từ 15 đến 40, song gần đõy số vụ ỏn hỡnh sự do nhúm đối tượng cú lứa tuổi từ 18-30 gõy ra chiếm tỷ lệ cao.

- Về thủ đoạn phạm tội: Trong những năm tới tội phạm vẫn duy trỡ một số thủ đoạn cũ như: Cướp tài sản, hiếp dõm, giết người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

- Về tài sản: Đối tượng chủ yếu vẫn là hoa màu như: Cà phờ , hồ tiờu , ca cao... Bờn ca ̣nh đó cựng với xu thế phỏt triển của xó hội , sự du nhập của những lối sống khụng lành mạnh, trũ chơi bạo lực, phim ảnh trờn cỏc phương tiện thụng tin ngày càng được cập nhật nhanh chúng, dẫn đến tài sản bị hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng trong thời gian tới khụng chỉ là hoa màu, xe mỏy... mà những tài sản cú giỏ trị lớn hơn như xe hơi, nhà cửa, nhà xưởng...

- Về địa điểm: Địa bàn như Thành phố Buụn Ma Thuột, huyện Cư Mgar, huyện Krụng Pắk, huyện Ea Kar, thị xó Buụn Hồ, huyện Cư Kuin... vẫn là những địa bàn phức tạp nhất về tội phạm hỡnh sự.

* Thực trạng năng lực của ngành kiểm sỏt

Phần lớn cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp giữ vững phẩm chất chớnh trị, cú tinh thần trỏch nhiệm và hoàn thành nhiệm vụ, nhiều đồng chớ đó tận tụy với cụng việc, cú những trường hợp đó hy sinh cả tớnh mạng trong cuộc đấu tranh chống tội

phạm. Tuy nhiờn cụng tỏc cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp chưa đỏp ứng được yờu cầu của tỡnh hỡnh hiện nay. Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp cũn thiếu về số lượng, yếu về trỡnh độ và năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiờu cực, thiếu trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt về phẩm chất đạo đức. Đõy là vấn đề nghiờm trọng làm ảnh hưởng tới kỷ cương, phỏp luật, giảm hiệu lực của Bộ mỏy nhà nước.

Quỏn triệt và thực hiện cỏc Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc cỏn bộ, ngành kiểm sỏt trong những năm vừa qua đó cú nhiều cố gắng trong việc quy hoạch và đào tạo đội ngũ cỏn bộ và tăng cường cụng tỏc rốn luyện về phẩm chất chớnh trị và đạo đức của người cỏn bộ kiểm sỏt. Nghiờm tỳc đỏnh giỏ thấy rằng tuy trỡnh độ của đa số cỏn bộ được nõng lờn hơn trước nhưng năng lực vận dụng vào thực tế và chất lượng của đội ngũ cỏn bộ, kiểm sỏt viờn chưa theo kịp được yờu cầu, vẫn cũn một số cỏn bộ chưa tự giỏc học tập, nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ về mọi mặt... Tuy trờn 80% biờn chế của toàn ngành cú trỡnh độ Đại học luật và Cao đẳng kiểm sỏt, nhưng trong đú chỉ cú trờn 30% tốt nghiệp Đại học luật, cũn trờn 50% là Cao đẳng kiểm sỏt, ngoài ra cũn 20% là trung cấp và chưa qua đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ. Đa số cỏn bộ, kiểm sỏt viờn cấp huyện được đào tạo ở hệ chuyờn tu, tại chức Cao đẳng kiểm sỏt, số đào tạo Đại học luật chớnh quy chỉ cú 30%. Số cú trỡnh độ trung cấp, cao cấp lý luận chớnh trị chỉ mới đạt 30%. Nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ kiểm sỏt hiện nay tuy được tăng cường về số lượng nhưng đa số cú trỡnh độ Cao đẳng kiểm sỏt, do vậy đội ngũ cỏn bộ chưa ngang tầm với yờu cầu của việc cải cỏch tư phỏp hiện nay. Vừa cú tỡnh trạng thừa cỏn bộ năng lực khụng đỏp ứng yờu cầu, lại thiếu những cỏn bộ cú năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ cao, tỡnh trạng hẫng hụt cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỏi ở cỏc cấp kiểm sỏt vẫn đang tồn tại.

Nguyờn nhõn chủ quan là những nguyờn nhõn nằm trong khả năng của cỏc chủ thể ỏp dụng phỏp luật và chớnh bản thõn cỏc chủ thể ỏp dụng phỏp luật cú khả năng loại bỏ những nguyờn nhõn đú mà khụng bị chi phối của những nguyờn nhõn bờn ngoài.

Năng lực, trỡnh độ của cỏn bộ, kiểm sỏt viờn VKSND tỉnh Đắk Lắk hiện nay cũn thể hiện nhiều hạn chế. Phỏp luật tố tụng hiện hành quy định kiểm sỏt viờn là

người tiến hành tố tụng, cú khả năng tự chịu trỏch nhiệm về cỏc hành vi phỏp lý của mỡnh khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; là người đề xuất, tham mưu với lónh đạo VKS trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong lĩnh vực nhiệm vụ được giao. Vỡ vậy, năng lực, trỡnh độ của cỏn bộ, kiểm sỏt viờn cú ý nghĩa, ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu quả cụng tỏc.

Trước hết, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, kiểm sỏt viờn vẫn cũn thể hiện chưa quan tõm đỳng mức; sau những năm 1975, 1980, ngành kiểm sỏt núi chung và ngành kiểm sỏt Bắc Ninh núi riờng đó tiếp nhận hàng loạt những chiến sĩ quõn đội, những cỏn bộ ngành khỏc vào ngành Kiểm sỏt nhõn dõn. Đội ngũ cỏn bộ này hoàn toàn chưa cú năng lực, nghiệp vụ kiểm sỏt; chưa qua trường lớp, đào tạo về trỡnh độ phỏp luật. Ngành kiểm sỏt đó phải tổ chức cho họ đi học cỏc lớp ngắn hạn; vừa làm vừa học theo cỏc hệ chuyờn tu, tại chức. Đến nay đội ngũ cỏn bộ này về cơ bản đó học xong cỏc lớp đổi bằng cử nhõn luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũn một bộ phận cỏn bộ, kiểm sỏt viờn ý thức chớnh trị, phẩm chất đạo đức, tinh thần trỏch nhiệm, lương tõm nghề nghiệp chưa cao; ý thức tổ chức kỷ luật cũn yếu kộm; cũn cú những cỏn bộ, kiểm sỏt viờn vi phạm phỏp luật gõy ảnh hưởng đến uy tớn của ngành Kiểm sỏt nhõn dõn.

Cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành, tự kiểm tra của VKSND cỏc cấp cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới hoạt động ỏp dụng phỏp luật trong KSĐT cỏc vụ ỏn hỡnh sự cũn hạn chế. Cụng tỏc chỉ đạo điều hành trong ngành Kiểm sỏt chủ yếu được thực hiện thụng qua cụng tỏc kiểm tra việc lập kế hoạch cụng tỏc hàng năm; kiểm tra việc thực hiện cỏc chỉ tiờu cụng tỏc hàng năm; thụng qua cỏc bỏo cỏo chuyờn đề trong từng khõu cụng tỏc kiểm sỏt, cỏc biện phỏp nghiệp vụ cụ thể. Đơn vị cấp trờn thường một năm chỉ kiểm tra đơn vị cấp dưới được một đến hai lần; cỏc phũng nghiệp vụ của VKS tỉnh chỉ tập trung cụng tỏc chuyờn mụn của đơn vị mỡnh, ớt cú điều kiện để chỉ đạo, hướng dẫn cấp dưới.

VKSND tỉnh Đắk Lắk, trong nhiều năm trở lại đõy chưa thật sự quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏn bộ kiểm sỏt viờn. Nhiều cỏn bộ, kiểm sỏt viờn mong muốn và cú điều kiện xin đi học để nõng cao trỡnh độ về chớnh trị, trỡnh độ về chuyờn mụn nhưng chưa được đỏp ứng.

* Hội nhập quốc tế

Cỏc cơ quan, ban ngành cú liờn quan phải tiếp tục triển khai quỏn triệt Kết luận 92-KL/TW của Bộ Chớnh trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Vỡ vậy, nõng cao chất lượng cỏn bộ, nắm chắc phỏp luật quốc tế để hội nhập. Hiện nay cỏc loại tội phạm xuyờn quốc gia ngày càng nhiều và cú xu hướng tăng trong thời kỳ đất nước hội nhập. Cỏc cỏn bộ, kiểm sỏt viờn cỏc cấp cần tỡm hiểu sõu hơn về Luật phỏp Quốc tế và cỏc nước khỏc trờn thế giới để đấu tranh phũng chống tội phạm hiệu quả.

Đấu tranh phũng, chống tội phạm cú tổ chức và tội phạm xuyờn quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế là vụ cựng quan trọng. Thời gian qua, những loại tội phạm nguy hiểm, tội phạm xuyờn quốc gia cú diễn biến phức tạp, hoạt động tinh vi với những vỏ bọc đa dạng, gõy khú khăn cho cụng tỏc phỏt hiện và điều tra. Cú thể thấy rằng, cựng với sự đẩy mạnh hội nhập quốc tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực đời sống xó hội, một số tội phạm mang tớnh quốc tế sẽ tiếp tục gia tăng theo quy luật, đú là: Cỏc tội phạm cướp cỏc nhà băng, bắt cúc con tin đũi tiền chuộc, tội phạm lợi dụng

Một phần của tài liệu Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) luận văn ths luật (Trang 86)