3.2.1.1. Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện BLHS
- Xem xột, sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản quy định tại chương XVIII Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (cỏc tội phạm về ma tuý) như điều 194, điều 197, điều 198. Cần quy định cụ thể hơn về những tỡnh tiết định tội, định khung hỡnh phạt cho phự hợp với tớnh chất nguy hiểm của từng hành vi phạm tội. Khụng nờn ghộp nhiều hành vi khỏc nhau lại cựng một chế tài xử lý.
- Sửa đổi, bổ sung làm rừ cỏc khỏi niệm trong Bộ luật hỡnh sự cũn quy định chung chung gõy khú khăn, nhận thức khụng thống nhất giữa cơ quan và người tiến hành tố tụng mà hệ quả của nú gặp nhiều vướng mắc, bất cập trong thực tiễn đú là: Thế nào là hậu quả lớn, hậu quả đặc biệt lớn, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng, thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn, đặc biệt lớn…
- Cỏc tội từ điều 137 đến điều 140 Bộ luật hỡnh sự trong cấu thành cơ bản quy định: “…đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi chiếm đoạt mà cũn vi phạm…”
Theo luật xử lý vi phạm hành chớnh thỡ cỏc hành vi vi phạm hành chớnh cú thể bị xử lý bằng biện phỏp phạt hành chớnh hoặc biện phỏp xử lý hành chớnh khỏc. Về bản chất đõy là hai khỏi niệm khỏc nhau, trờn phương diện lý luận và thực tiễn ỏp dụng, biện phỏp khỏc cú thể cũn nghiờm khắc hơn xử phạt hành chớnh nhưng trong thực tế cú trường hợp người cú hành vi chiếm đoạt tài sản bị đưa vào cơ sở giỏo dục và sau đú tiếp tục cú hành vi chiếm đoạt tài sản, nếu theo quy định của BLHS thỡ dự người đú đó đủ tuổi chịu TNHS thỡ cũng khụng xử lý được về hỡnh sự là khụng cụng bằng và khụng đỏp ứng được tỡnh hỡnh đấu tranh tội phạm. Do vậy, đề nghị sửa quy định tại cỏc điều luật về cỏc tội chiếm đoạt theo hướng: Người thực hiện hành vi chiếm đoạt mà tài sản bị chiếm đoạt ở dưới mức tối thiểu của khung cấu thành cơ bản nhưng trước đú họ đó bị xử phạt hành chớnh hoặc bị ỏp dụng biện phỏp hành chớnh khỏc thỡ cũng bị truy cứu TNHS.
- Sửa đổi một số lỗi về kỹ thuật mõu thuẫn giữa một số quy định trong phần chung với một số quy định trong phần cỏc tội phạm cụ thể liờn quan đến việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh. Theo quy định tại điều 30 BLHS thỡ: “Phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh và một số tội phạm khỏc do Bộ luật này quy định” [8]. Theo quy định tại khoản 3 điều 8 BLHS thỡ: Tội phạm ớt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại khụng lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến ba năm tự nhưng loại hỡnh phạt tiền này lại được quy định ở một số tội phạm cụ thể là tội nghiờm trọng cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt đến 5 năm hoặc 7 năm tự như tại cỏc điều 156,158,160 hoặc khoản 2 điều 173, cỏc điều 179,182…
3.2.1.2. Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện BLTTHS
a) Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt của VKS trong TTHS
Theo quan điểm của PGS. TS Nguyễn Ngọc Chớ:
TTHS như hiện nay thỡ chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật TTHS của VKS giữ vai trũ quan trọng do vị trớ của VKS trong cơ cấu quyền lực ở nước ta. Trường hợp này xảy ra thỡ việc hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt trong TTHS của VKS cần được tăng cường, đảm bảo mọi vi phạm trong hoạt động TTHS đều phải được phỏt hiện và xử lý [1].
Vỡ vậy, cần sửa đổi cỏc quy định của BLTTHS để xỏc định rừ thẩm quyền và mối quan hệ giữa CQĐT với VKS theo hướng VKS chỉ đạo điều tra và tăng cường trỏch nhiệm cụng tố, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra ngay từ khi khởi tố vụ ỏn và trong suốt quỏ trỡnh tố tụng theo tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chớnh trị. Cần quy định rừ trỏch nhiệm và biện phỏp chế tài đối với CQĐT trong việc thực hiện cỏc kiến nghị, yờu cầu điều tra của VKS.
b) Hoàn thiện cỏc quy định về khởi tố bị can và hoạt động điều tra
* Khoản 4 Điều 126 BLTTHS quy định:
Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra phải gửi quyết định khởi tố và tài liệu liờn quan đến việc khởi tố bị can đú cho Viện kiểm sỏt cựng cấp để xột phờ chuẩn việc khởi tố. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sỏt quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can và gửi ngay cho Cơ quan điều tra [10].
Theo quy định tại Điều 131 BLTTHS, CQĐT được thực hiện việc hỏi cung ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can. Như vậy, hoạt động điều tra đối với bị can được thực hiện trước khi quyết định khởi tố bị can được VKS cựng cấp phờ chuẩn. Theo chỳng tụi, quy định này cần được nghiờn cứu xem xột lại. Về nguyờn tắc, một quyết định phải cú sự phờ chuẩn của cơ quan cú thẩm quyền chỉ cú hiệu lực khi đó được phờ chuẩn. Tuy nhiờn, với quy định tại Điều 131 BLTTHS, dường như quyết định khởi tố bị can của CQĐT cú hiệu lực ngay bởi vỡ CQĐT được thực hiện việc hỏi cung ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can, cũn việc VKS phờ chuẩn hay hủy bỏ quyết định khởi tố bị can chỉ là sự khẳng định việc quyết định khởi tố bị can tiếp tục cú hiệu lực hay bị chấm dứt hiệu lực. Mặt khỏc, trong khi VKS đang
xem xột tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp của quyết định khởi tố bị can, thỡ CQĐT lại cú quyền thực hiện việc hỏi cung bị can, một hoạt động điều tra vụ ỏn. Điều này cú thể dẫn đến tỡnh trạng CQĐT đó thực hiện một một hoạt động điều tra quan trọng trong điều kiện thiếu cơ chế kiểm soỏt tớnh hợp phỏp của hoạt động đú. Vỡ vậy, để khắc phục những hạn chế, bất cập về việc khởi tố bị can, chỳng tụi đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 126 BLTTHS theo hướng CQĐT chỉ được thực hiện việc hỏi cung bị can khi đó cú quyết định phờ chuẩn của VKS. Quy định như vậy mới thể hiện rừ chức năng của VKS và để tạo cơ sở phỏp lý để bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn tốt hơn trong TTHS.
* Phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện nay chưa làm rừ được thời hạn đối với việc xột phờ chuẩn của VKS đối với lệnh khỏm xột của CQĐT là mấy giờ? hay mấy ngày? Vỡ vậy cần quy định rừ thời hạn là để làm rừ được trỏch nhiệm của từng cơ quan tiến hành tố tụng, hơn nữa để trỏnh gõy khú khăn trong việc ỏp dụng quy định này khi mà CQĐT luụn cú xu hướng đề nghị VKS phờ chuẩn ngay để thi hành, trong khi VKS cần cú một thời hạn nhất định để xem xột nhằm bảo đảm việc phờ chuẩn phải chớnh xỏc và cú căn cứ. Việc làm đú cú thể làm nảy sinh vấn đề CQĐT cho rằng VKS khụng tạo điều kiện cho hoạt động điều tra.
c) Hoàn thiện cỏc quy định trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn
- Điều 6 BLTTHS quy định: "khụng ai bị bắt, nếu khụng cú quyết định của
Tũa ỏn, quyết định hoặc phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt, trừ trường hợp phạm tội quả tang". Khoản 4 Điều 81 BLTTHS quy định: "Trong mọi trường hợp việc bắt khẩn cấp phải được bỏo ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp bằng văn bản kốm theo tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp để xột phờ chuẩn" [10]. Nội dung hai điều luật này
mõu thuẫn với nhau bởi lẽ Điều 6 khẳng định khụng ai bị bắt nếu khụng cú quyết định hoặc phờ chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang thỡ nội dung Khoản 4 Điều 81 lại thể hiện việc xột phờ chuẩn của VKS được thực hiện sau khi CQĐT đó bắt đối tượng thực hiện hành vi phạm tội. Vỡ vậy, cần sửa đổi bổ sung để khắc phục mõu thuẫn nờu trờn.
quyết định tạm giữ… Quyết định tạm giữ phải được gửi cho VKS cựng cấp. Như vậy, BLTTHS khụng cú quy định CQĐT phải gửi cỏc tài liệu cú liờn quan đến việc tạm giữ đó ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa CQĐT và VKS, gõy khú khăn cho cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra. Do đú, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản 1 Điều 86 như sau: "… CQĐT phải gửi quyết định tạm giữ kốm theo cỏc tài
liệu liờn quan đến việc tạm giữ cho VKS cựng cấp để thực hiện chức năng kiểm sỏt"
- Qua thực tiễn ỏp dụng Điểm b Khoản 1 Điều 88 BLTTHS đó xuất hiện một số vướng mắc, bất cập trong việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, đú là:
+ Trường hợp thứ nhất: Bị can phạm tội ớt nghiờm trọng mà BLHS quy định mức hỡnh phạt dưới 2 năm tự thỡ trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố khụng ỏp dụng biện phỏp tạm giam. Nhưng khi xột xử, Tũa ỏn vẫn cú thể tuyờn phạt bị cỏo hỡnh phạt tự giam, vỡ vậy một số bị can khi được tại ngoại đó bỏ trốn trước khi bị truy tố hoặc trước khi bị đưa ra xột xử. Quy định như vậy chưa thực sự phự hợp và gõy khú khăn cho việc giải quyết vụ ỏn, cần sửa đổi bổ sung để đảm bảo cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm.
+ Trường hợp thứ hai: Bị can phạm tội nghiờm trọng, thời hạn tạm giam ngắn hơn thời hạn điều tra, khi vụ ỏn chưa điều tra xong mà thời hạn tạm giam đó hết thỡ vấn đề vướng mắc, bất cập xảy ra. Nếu khụng cho bị can tại ngoại thỡ vi phạm, cũn nếu cho bị can được tại ngoại thỡ khú khăn trong việc điều tra, truy tố, xột xử.
- Khoản 5 Điều 92 BLTTHS: "Cỏ nhõn hoặc tổ chức nhận người bảo lĩnh cú vi phạm nghĩa vụ đó cam đoan phải chịu trỏch nhiệm về nghĩa vụ đó cam đoan…" [10]. Quy định về trỏch nhiệm của người bảo lĩnh như vậy cũn chung
chung, khụng cú chế tài cụ thể nờn rất nhiều trường hợp bị can bỏ trốn, gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử nhưng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũng khụng cú cơ sở để ỏp dụng biện phỏp chế tài đối với cỏ nhõn, tổ chức nhận bảo lĩnh. Vỡ vậy, trờn thực tiễn biện phỏp ngăn chặn này ngày càng ớt được ỏp dụng. Cần sửa đổi bổ sung theo hướng quy định cụ thể biện phỏp ràng buộc trỏch nhiệm, chế tài đối với người đứng ra bảo lĩnh.
Tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk thỡ cỏc tội phạm về trật tự xó hội, tội phạm kinh tế, chức vụ, tham nhũng diễn ra hết sức phức tạp, vỡ vậy cần phải cú cỏc văn bản hướng dẫn làm rừ cỏc dấu hiệu đặc trưng của tội phạm chiếm đoạt như cỏc tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (Điều 139); tội "Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản" (Điều 140). Đồng thời, tổ chức tổng kết rỳt kinh nghiệm để sửa đổi, bổ sung một số thụng tư liờn tịch hướng dẫn ỏp dụng một số điều của BLHS trước đõy khụng cũn phự hợp với thực tế và diễn biến của tỡnh hỡnh tội phạm, vớ dụ như cỏc Thụng tư số 01/1998/TTLT- TATC- VKSNDTC-BNV ngày 2/1/1998 và Thụng tư số 02/1998 ngày 5/8/1998 hướng dẫn thi hành cỏc quy định của BLHS về cỏc tội phạm ma tỳy. Phối hợp liờn ngành giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự, cụ thể là giữa CQĐT và VKS, trong đú quy định những vấn đề cần thiết để hạn chế việc trả hồ sơ, cần phõn định rừ trỏch nhiệm của mỗi ngành khi thực hiện chức năng để xảy ra sai phạm, trỏnh việc đựn đẩy, đổ lỗi cho nhau hoặc thiếu sự phối hợp trong quỏ trỡnh giải quyết ỏn.