hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự
Trờn cơ sở cỏc quy định của BLTTHS và cỏc văn bản cú liờn quan thỡ mối quan hệ giữa CQĐT và VKS trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự được thể hiện dưới hai hỡnh thức: Phối hợp và chế ước. BLTTHS đó quy định: "Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự, thực hành quyền cụng tố, bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất. Trong cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm ỏp dụng những biện phỏp do Bộ luật này quy định để loại trừ việc vi phạm phỏp luật của bất kỳ cỏ nhõn nào hoặc tổ chức nào" (Điều 23, BLTTHS). Như vậy, thực hiện chức năng kiểm sỏt điều tra vụ ỏn hỡnh sự qua đú nếu phỏt hiện được những vi phạm của CQĐT thỡ VKS cú quyền ỏp dụng mọi biện phỏp mà BLTTHS quy định để loại trừ vi phạm, chớnh quy định đú của phỏp luật đó thể hiện tớnh chế ước của VKS đối với CQĐT trong hoạt động tố tụng.
Trong suốt quỏ trỡnh tố tụng tiến hành cỏc hoạt động điều tra thu thập chứng cứ để chứng minh tội phạm và người phạm tội thỡ VKS đều tham gia với tư cỏch là cơ quan giỏm sỏt thụng qua hai hỡnh thức trực tiếp hoặc giỏn tiếp (nghiờn cứu hồ sơ). Việc thực hiện cỏc quyền năng của VKS trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự như yờu cầu điều tra, phờ chuẩn cỏc quyết định tố tụng hay hủy bỏ cỏc quyết định trỏi phỏp luật của CQĐT... được gọi là thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố của VKS với mục đớch nhằm bảo đảm cho hoạt động điều tra được khỏch quan, toàn diện và đỳng phỏp luật, đồng thời ngăn ngừa mọi hoạt động xõm phạm đến quyền nhõn thõn của cụng dõn.
Thực tiễn trong cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm đặt ra yờu cầu đối với CQĐT là khụng những phải xử lý nghiờm minh tội phạm và người phạm tội, mà cũn đũi hỏi phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật trong hoạt động điều tra của mỡnh. Tuy nhiờn, để cú sự đảm bảo yờu cầu núi trờn thỡ việc chế ước của VKS đối với hoạt động tố tụng của CQĐT hoàn toàn là tất yếu. Song VKS thực hiện quyền chế ước cũng trong phạm vi luật định chứ khụng phải VKS tự đặt ra và yờu cầu CQĐT thực hiện. Sự chế ước được biểu hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau tựy
thuộc vào tớnh chất của từng chế định, trong BLTTHS quyền chế ước của VKS được quy định rất rộng và chặt chẽ từ việc phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can (theo BLTTHS năm 2003) cho đến việc phờ chuẩn, hủy bỏ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, điều này thể hiện rừ nột bản chất của Nhà nước ta là tụn trọng và bảo vệ quyền cụng dõn đó được Hiến phỏp ghi nhận. Nếu VKS thực hiện tốt cỏc quyền năng chế ước thỡ sẽ gúp phần vào kết quả giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự đạt hiệu quả cao, nõng cao chất lượng cụng tỏc điều tra, trỏnh cỏc sai sút và vi phạm cỏc quy định của BLTTHS của CQĐT, đồng thời qua đú thể hiện rừ chức năng thực hành quyền cụng tố của VKS trong tố tụng hỡnh sự.
Qua nghiờn cứu cỏc chế định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự thấy rằng, quyền chế ước của VKS được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức cơ bản sau:
- VKS cú quyền giỏm sỏt cỏc hoạt động điều tra của CQĐT một cỏch trực tiếp, như kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm hiện trường, kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm tử thi, kiểm sỏt hoạt động hỏi cung bị can… hoặc giỏm sỏt một cỏch giỏn tiếp thụng qua việc nghiờn cứu hồ sơ, tài liệu phản ỏnh hoạt động điều tra. Qua hoạt động giỏm sỏt, VKS cú quan điểm là nhất trớ, khụng nhất trớ, phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn cỏc quyết định tố tụng của CQĐT. Hoạt động giỏm sỏt là cơ sở để VKS thực hiện quyền chế ước, chỉ khi thụng qua hoạt động giỏm sỏt thỡ VKS mới nắm rừ cỏc hoạt động tố tụng của CQĐT đỳng hay sai hoặc cũn thiếu sút ở điểm nào, từ đú đưa ra cỏc yờu cầu, biện phỏp cụ thể để CQĐT thực hiện trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn. Tuy nhiờn, trờn thực tế hoạt động giỏm sỏt của VKS bị hạn chế khi cơ chế giỏm sỏt khụng đảm bảo, khi kiểm sỏt viờn - người trực tiếp tiến hành hoạt động giỏm sỏt nhận thức khụng đầy đủ và thực hiện khụng nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật về quyền năng giỏm sỏt của mỡnh hoặc khi CQĐT khụng phối hợp chặt chẽ với VKS.
- VKS cú quyền đề ra yờu cầu CQĐT thực hiện cỏc hoạt động điều tra khi phỏt hiện thấy việc điều tra của CQĐT chưa đầy đủ, cũn thiếu sút về chứng cứ để làm cơ sở chứng minh tội phạm và người phạm tội hoặc phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự cú thể dẫn đến làm oan người vụ tội hoặc bỏ lọt tội phạm. Vớ dụ như VKS cú quyền yờu cầu CQĐT khởi tố bổ sung, nếu CQĐT khụng khởi tố thỡ
VKS khởi tố và yờu cầu điều tra hoặc khi kết thỳc điều tra phỏt hiện việc bỏ lọt tội phạm thỡ VKS quyết định trả hồ sơ và yờu cầu CQĐT điều tra bổ sung, yờu cầu cung cấp tài liệu cần thiết về tội phạm và việc vi phạm phỏp luật của Điều tra viờn... Đề ra yờu cầu điều tra để làm rừ đối tượng gõy ỏn, thậm chớ ngay trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự để củng cố chứng cứ về hành vi phạm tội của cỏc bị can.
- VKS cú quyền hủy bỏ cỏc quyết định trỏi phỏp luật của CQĐT. Đõy là một trong những quyền năng thể hiện chức năng thực hành quyền cụng tố của VKS, là phương tiện bảo đảm cho việc điều tra phải tuõn theo phỏp luật một cỏch nghiờm chỉnh và thống nhất, trỏnh tựy tiện trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của CQĐT. Trờn thực tế, VKS chỉ thực hiện điều này khi đó cú yờu cầu nhưng CQĐT khụng thực hiện hoặc khụng thể tự hủy bỏ để khắc phục được. Vớ dụ như VKS quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố của CQĐT nếu thấy quyết định đú khụng cú căn cứ phỏp luật. Do vậy, nếu VKS thực hiện tốt, triệt để quyền năng này thỡ ngoài việc gúp phần nõng cao chất lượng cụng tỏc điều tra, mà cũn hạn chế rất nhiều trường hợp vụ ỏn phải đỡnh chỉ điều tra vỡ khụng cú sự kiện phạm tội hoặc bị can khụng phạm tội v.v... Để thực hiện quyền năng này được chớnh xỏc thỡ VKS phải thực hiện chức năng kiểm sỏt điều tra ngay từ giai đoạn khởi tố, từ đú thường xuyờn chấn chỉnh hoạt động điều tra của CQĐT để làm sao khụng xảy ra vi phạm về tố tụng hỡnh sự trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, nếu cú vi phạm xảy ra thỡ kịp thời yờu cầu khắc phục ngay, đặc biệt là ngăn chặn vi phạm quyền cụng dõn.
Quyền chế ước núi trờn của VKS cũng phải thực hiện đỳng theo cỏc quy định của phỏp luật và cũng cú giới hạn nhất định, chẳng hạn trong trường hợp khụng đồng ý với quyết định của VKS cựng cấp thỡ CQĐT vẫn phải chấp hành, nhưng cú quyền đề nghị Viện trưởng - VKS cấp trờn trực tiếp xem xột và quyết định, thời hạn cho cơ quan VKS cấp trờn xem xột giải quyết là 20 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị của CQĐT (khoản 4, Điều 141 BLTTHS).
Từ những phõn tớch về bản chất, hỡnh thức trong mối quan hệ giữa CQĐT và VKS gúp phần làm sỏng tỏ về mặt lý luận và vận dụng thống nhất trong thực tiễn. Đồng thời qua đú tỡm ra những cơ sở khoa học để đổi mới, hoàn thiện cỏc quy chế
về mối quan hệ trong giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự giữa hai cơ quan này, qua đú thực hiện mục đớch nõng cao hiệu quả hoạt động tố tụng của CQĐT và VKS trong điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
Tuy nhiờn, trong thực tế hiện nay cú nhiều trường hợp do nhận thức khụng đỳng đắn cỏc quy định của phỏp luật về mối quan hệ giữa CQĐT và VKS nờn đó cú hiện tượng do chỉ tập trung vào việc điều tra tội phạm mà khụng chỳ ý đến việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về việc điều tra xử lý tội phạm, thậm chớ cú trường hợp VKS chỉ sử dụng đơn thuần quan hệ phối hợp mà khụng sử dụng quyền chế ước đó dẫn đến hiện tượng "hữu khuynh", làm thay CQĐT, nộ trỏnh, khụng cương quyết bảo vệ quan điểm đỳng đắn cũng như cỏc quy định phỏp luật bị vi phạm. Ngược lại, sử dụng cứng nhắc quyền chế ước của VKS đối với CQĐT cú thể tạo nờn mối quan hệ căng thẳng trong cụng tỏc. Những trường hợp núi trờn tuy khụng phải là hiện tượng phổ biến, nhưng cũng đó ảnh hưởng đến chất lượng điều tra, kiểm sỏt điều tra và kết quả cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay.