thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không?
2. Thí nghiệm:
- Giới thiệu các dụng cụ TN ? Nêu các bước đo
- Đặt vấn đề nêu ở SGK cho học sinh dự đoán câu trả lời. - Tổ chức cho học sinh theo nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
- Học sinh nhận xét, rút ra kết luận.
C1: Qua thí nghiệm, học sinh hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
C2: Điền từ thích hợp vào chổ trống.
C3: Nêu các khó khăn khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
HĐ
3: (10 phút)
Tổ chức học sinh bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn
giảng.
? Nêu tên các máy cơ đơn giản.
C4: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống.
HĐ
4: (7 phút)Vận dụng. Vận dụng.
C5: Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi C5 và trả lời.
C6: Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản.
- Quan sát - Trả lời
- Thực hành theo nhóm: Học sinh kéo vật lên từ từ, đo lực kéo ghi kết quả vào bảng. Nhận xét:
C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng vật.
C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C3: Trọng lượng vật lớn hơn lực kéo. Tư thế đứng kéo dễ bị ngã….
- Trả lời
C4: a, dễ dàng.
b, máy cơ đơn giản.
C5: Không. Vì tổng lực kéo của cả 4 người bằng 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông là 2000N. C6: Ròng rọc ở cột cờ sân trường. b. Tiến hành đo: * Nhận xét: - C1 3. Rút ra kết luận:
- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật. - C3