Nâng cao giáo dục ý thức cho mọi thành viên tronggia đình đối vó

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc khắc phục tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 55)

vói

tình trạng bạo lực gỉa đình đốỉ vói phụ nữ ở tỉnh Bắc Ninh

• Thay đối nhận thức và thái độ của nam giới về quan hệ

giới, phải chỉ cho

• mọi người thấy được nguồn gốc của bạo lực với phụ nữ để từ đó thay đổi

nhận thức của họ, dẫn đến thay đổi hành vi. cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đặc biệt phải làm sai cho nhận thức đó chuyển thành hành vi, thái độ về bình đắng đối với phụ nữ.

• Đe thay đổi nhận thức sai của người chồng, mỗi người phụ nữ phải đấu

tranh chống lại những phong tục tập quán lạc hậu, áp bức, coi thường, tói buộc bản thân mình. Đó là những đức tính tốt với người phụ nữ song không thế biến nó thành chiếc bóng mờ của người khác, mất đi tính độc lập, tự chủ, sáng tạo. Tất cả những điều đó khi nhận thức sai chỉ làm cho phụ nữ lệ thuộc vào chồng.

• Cần tập trung vào việc nâng cao kiến thức về bình đắng phụ nữ, bạo lực gia đình để mọi người thấy được thực trạng của nó tăng với nhiều biểu hiện đa dạng. Cán bộ tuyên truyền cần chỉ rõ nguyên nhân tình trạng trên là từ đâu, mỗi người cần làm gì để xóa bỏ triệt để và khi đã xóa bỏ thì sẽ đem lại lợi ích cho gia đình và xã hội.

• Bên cạnh đó, lực lượng tuyên truyền cần xác định tuyên truyền là đế tất cả

mọi người thấy được chống bạo lực trong gia đình nhằm mang lại công bằng, bình đẳng cho phụ nữ. Đó là lối sống văn hóa đạo đức nhân văn mà xã hội đang hướng tới. Không còn bạo lực gia đình, phụ nữ được giải phóng, được phát triển thì họ sẽ có một cơ hội hòa nhập và tham gia các lĩnh vực của đời sống xã hội một cách tự tin và bình đẳng.

• Không những thế, người phụ nữ là nạn nhân của các vụ bạo lực gia đình

phải tìm kiếm dịch vụ tư vấn. Các trung tâm tư vấn này có thể giúp người phụ nữ liên hệ với các cơ quan pháp luật, nếu người phụ nữ quyết định thì họ sẽ thông báo trường họp của mình cho cảnh sát hoặc các nhà chức trách có liên quan.

• Cần phải khích tướng đàn ông tham gia chống bạo lực: Đàn ông là người

chủ yếu gây lên tình trạng bạo lực gia đình. Vì vậy để hạn chế bạo lực gia đình hiện nay ngoài việc cung cấp giải pháp cho các chị em phụ nữ thì biện pháp hiệu quả nhất là nam giới nên kết thúc chuyện này.

• Với ý thức của rất nhiều người, việc đối mặt với vấn nạn bạo lực gia đình,

điều quan trọng là cứu giúp người phụ nữ thoát khỏi hoàn cảnh của họ. Rất nhiều người đàn ông không có quan niệm bạo lực gia đình và không sử dụng bạo lực tại gia đình. Nhiều người con phản đối kịch liệt việc sử dụng bạo lực gia đình và rất bất bình khi nghe những câu chuyện bạo lực gia đình. Cho nên việc tổ chức thành lập các nhóm nam giới tham gia phòng, chống bạo lực gia đình được các chuyên gia đánh giá khá cao.

56 6

• Cần tạo lên nhiều nhóm nam giới tham gia phòng chống bạo lực gia đình để tạo thành phong trào chung trong các địa phương, đồng thời tuyên truyền những tấm gương đi đầu trong phong trào này. Phần lớn bạo lực gia đình là do người đàn ông gây ra, vì vậy, chỉ có họ mới là người ngăn chặn được tệ nạn này “chỉ có những người thắt lút mới là người tháo được lút”.

• Điều 32 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định về trách nhiệm gia

• đình và các thành viên như sau:

• Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về

phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

• Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn

người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình.

• Phối họp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo

lực gia đình.

• Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy

định của Luật này.

• Pháp luật đã quy định gia đình và các thành viên gia đình phải có những

trách nhiệm, phải có sự chủ động nhất định trong phòng, chống bạo lực gia đình: giáo dục, nhắc nhở, hòa giải mâu thuẫn giữa các thành viên, ngăn chặn người có hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân...Đây là những việc họ hoàn toàn có khả năng thực hiện, còn việc có thực hiện hay không, thực hiện như thế nào thì lại phụ thuộc vào mỗi người, mỗi gia đình, mỗi hoàn cảnh. Pháp luật không quy định đây là nghĩa vụ mà chỉ là trách nhiệm của gia đình và các thành viên. Tuy nhiên, nếu có những hành vi bị cấm trong phòng, chống bạo lực gia đình thì họ phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

• Người có hành vi bạo lực gia đình là người đã gây ra những tổn hại hoặc có khả năng gây tốn hại cho thành viên khác trong gia đình. Tại Điều 4 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định rõ nghĩa vụ của họ, bao gồm:

• Tôn trọng sự can thiệp họp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi

bạo lực.

• Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

• Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực

• gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.

• Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo

quy định của pháp luật.

• Trước hết, khi thực hiện hành vi bạo lực và bị phát hiện, người có hành vi

bạo lực gia đình phải tôn trọng sự can thiệp họp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo lực. Tôn trọng sự can thiệp có nghĩa là người có hành vi bạo lực gia đình phải lắng nghe, thực hiện theo những yêu cầu chính đáng của cộng đồng, không được có thái độ hung hãn, chống đối hay có ý định trả thù sự can thiệp đó. Quy định này tưởng chừng như chung chung nhưng lại rất cụ thể và sâu sắc. Người có hành vi bạo lực gia đình không chỉ thực hiện nghĩa vụ theo yêu cầu của cộng đồng mà còn phải tôn trọng sự can thiệp đó, nghĩa là bản thân họ phần nào nhận biết được tính đúng đắn của việc can thiệp, cũng như phải có thái độ đúng mực với những người can thiệp.

• Như vậy, ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay, để phụ nữ được bình

đắng phát triển toàn diện, để xóa bỏ triệt để nguồn gốc sâu xa của bạo lực đối với phụ nữ thì công tác nghiên cứu về phụ nữ phải được đặt ra một cách nghiêm Tình trạng ngược đãi phụ nữ, bất bình đắng giới không phải là một vấn đề mới xuất hiện ở Việt Nam nói chung, ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Nó xuất hiện sớm nhất và tồn tại dai dẳng trong các hình thức bất bình đẳng xã hội. Mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là giải phóng nhân loại. Trong đó bao gồm cả thực hiện bình

58 8

đẳng nam nữ, xóa bỏ triệt để bạo lực gia đình túc với sự nỗ lực của các cấp, các nghành có liên quan. Đặc biệt là các nhà nghiên cứu về phụ nữ đối với phụ nữ.

• Ngày nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về giải phóng con

người. Nhưng bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại ở khắp các tỉnh trong và ngoài nước. Đặc biệt là tình trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình ngày càng phổ biến và tăng nhanh.

• Trong đó, Bắc Ninh vẫn là một tỉnh thuần nông, ảnh hưởng nặng nề của

nho giáo, của lễ giáo truyền thống, của hủ tục lạc hậu. Bạo lực gia đình đã tồn tại và phát triển trong hàng nghìn năm phong kiến. Đen nay, tình trạng bạo lực gia đình ở Bắc Ninh đang có dấu hiệu phát triển trở lại và ngày càng phức tạp hơn. Mà sự nhận thức của người dân về giải phóng phụ nữ vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc giáo dục tuyên tuyền của các cơ quan, các cấp, các nghành đế có thế thực hiện thắng lợi mục tiêu giải phóng phụ nữ do Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Đối với phụ nữ cần phải nâng cao trình độ về mọi mặt và đời sống vật chất tinh thần. Thực hiện bình đẳng giới, tạo điều kiện đế phụ nữ thực hiện tốt vai trò của người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người. Bồi dưỡng đào tạo để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp. Chăm sóc và bảo về sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Bổ sung và hoàn thành các chính sách về bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ với lao động nữ. Kiên quyết đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, xâm hại và xúc phạm nhân phấm của người phụ nữ” [8;tr 120].

• KÉT LUẬN

• Bạo lực gia đình là một vấn đề của gia đình, cộng đồng và xã hội. Vì vậy,

chúng ta cần sớm xây dựng những giải pháp đồng bộ để ngăn chặn cũng như loại bỏ tệ nạn này ra khỏi cộng đồng văn hóa xã hội. Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho gia đình và xã hội. Do đó, việc xóa bỏ bạo lực gia đình không chỉ là trách nhiệm của riêng ai mà đòi hỏi phải có sự phối hợp của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội vá quốc gia trong phòng, chống bạo lực gia

đình. Chỉ khi nào công tác phòng, chống bạo lực được triến khai có hiệu quả thì lúc đó gia đình mới được coi là chốn yên bình và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình và chúng ta mới có thể đạt được mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đắng và phát triển bền vững.

• Thực tế cho thấy, tình trạng ngược đãi phụ nữ, bất bình đẳng giới không

phải là một vấn đề mới xuất hiện ở Việt Nam nói chung, ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Nó xuất hiện và tồn tại dai dắng trong các hình thức bất bình đắng xã hội. Mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là giải phóng nhân loại. Trong đó bao gồm cả thực hiện bình đắng nam nữ, xóa bỏ triệt đế bạo lực gia đình đối với phụ nữ.

• Mặc dù cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc đã giành

thắng lợi ở các quốc gia, các dân tộc. Nhưng tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ vẫn diễn ra với quy mô ngàng càng rộng.

• Ngày nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về giải phóng con

người. Nhưng bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại ở khắp các tỉnh trong và ngoài nước. Đặc biệt là tình trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình ngày càng phổ biến và tăng nhanh.

• Trong đó, Bắc Ninh vẫn là một tỉnh thuần nông, ảnh hưởng nặng nề của

nho giáo, của lễ giáo truyền thống, của hủ tục lạc hậu. Bạo lực gia đình đã tồn tại và phát triển trong hàng nghìn năm phong kiến. Đen nay, tình trạng bạo lực gia đình ở Bắc Ninh đang có dấu hiệu phát triển trở lại và ngày càng phức tạp hơn. Sự nhận thức của người dân về giải phóng phụ nữ vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc giáo dục tuyên tuyền của các cơ quan, các cấp, các ngành để có thể thực hiện thắng lợi mục tiêu giải phóng phụ nữ do Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Đối vói phụ nữ cần phải nâng cao trình độ về mọi mặt và đời sống vật chất tinh thần. Thực hiện bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò của người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con

60 0

người. Bồi dưỡng đào tạo đế phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp. Chăm sóc và bảo về sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Bố sung và hoàn thành các chính sách về bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ với lao động nữ. Kiên quyết đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, xâm hại và xúc phạm nhân phẩm của người phụ nữ” [8;tr 120].

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ph.Ảngghen (1971), Chống Duyrinh, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

2. Ph.Ảngghen (1995),Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước,Nxb Sự Thật, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2002J, Giảo trình trỉêt học Mác - Lênin, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương, Tổng điều tra dân

số và nhà ở Việt Nam năm 2009, kết quả toàn bộ (lưu hành nội bộ)

5. Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Bắc Ninh (2007), Định hướng chiến lược bình đắng giới và phát triến bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007- 2012 và đến năm 2020 (lưu hành nội bộ).

6. Lê Duẩn (1974), Vai trò và nhiệm vụ của phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới của các mạng, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (200ì), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006/ Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần

thứx, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc

lẩn thứXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới và gia đình,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

• 11 .V.I. Lê nin(1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Sự Thật, Hà Nội,

12.C. Mác - Ãngghen (1981 ),Toàn tập, Tập 25, Nxb Sự thật, Hà Nội

13. Nguyễn Hữu Minh (2006), “Bạo lực chồng đối với vợ ở Việt Nam

trong nhũng năm gần đây”, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 3, Trang 3 -

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc khắc phục tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở tỉnh bắc ninh hiện nay (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w