CHẾ ĐỊNH XÓA ÁN TÍCH TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM

Một phần của tài liệu Xóa án tích theo qui định của pháp luật (Trang 36)

HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1985

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến nay, cùng với việc hình thành và phát triển của Nhà nước, hệ thống pháp luật về hình sự nói chung

phát triển khác nhau phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn cách mạng đặt ra trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước.

Ngày 02/09/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, cùng với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà nước ta đã chư trọng đến việc xây dựng hệ thống pháp luật nhằm quả lý, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng cũng như bảo vệ chính quyền nhân dân còn non trẻ. Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 47-SL cho phép áp dụng tạm thời các luật lệ hiện hành của thực dân Pháp nếu xét thấy không trái với những mục tiêu cơ bản của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tiếp theo là Sắc lệnh 13/SL do Bộ trưởng Bộ tư pháp ký ngày 24/01/1946 về tổ chức và ngạch thẩm phán của nước ta.

Ngoài ra, có một số văn bản hướng dẫn đường lối xử lý những vụ hành hung cán bộ trong khi làm nhiệm vụ, như Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân năm 1973…

Nhưng chủ yếu, các văn bản trên được ban hành với mục đích bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, nên về tích chất, khách thể bảo vệ có khác. Đối tượng xâm hại là như nhau, nhưng tính chất vụ việc và khách thể cho đến nay là khác nhau.

Một phần của tài liệu Xóa án tích theo qui định của pháp luật (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w