Bảng 1.3. Mụ hỡnh bệnh tật tại bệnh viện Đa khoa Thanh Sơn năm 2012
STT Chương bệnh Mó ICDX Tần
suất
Tỷ lệ (%)
01 Bệnh nhiễm khuẩn và kớ sinh vật A00 - B99 1923 3,16
02 Bướu tõn sinh C00 - D48 762 1,25
03 Bệnh của mỏu, cơ quan tạo mỏu D50 - D98 86 0,14
04 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển húa E00 - E90 2114 3,48
05 Rối loạn tõm thần và hành vi F00 - F99 728 1,20
06 Bệnh hệ thần kinh G00 - G99 710 1,16
07 Bệnh mắt và phần phụ H00 - H59 1518 2,50
08 Bệnh của tai và xương chũm H60 - H95 2725 4,48
09 Bệnh tuần hoàn I00 - I99 2929 4,82
10 Bệnh hệ hụ hấp J00 - J99 16456 27,07
11 Bệnh tiờu húa K00 - K99 5938 9,77
12 Bệnh da và mụ dưới da L00 - L99 557 0,92
13 Bệnh cơ- xương và mụ liờn kết M00 - M99 5774 9,50
14 Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu N00 - N99 4644 7,63
15 Thai nghộn, sinh đẻ và hậu sản O00- O99 6714 11,04
16 Chấn thương, ngộ độc và hậu quả của
một số nguyờn nhõn bờn ngoài S00-S98 3552 5,84
17 Cỏc bệnh khỏc 3671 6,04
19
Là bệnh viện đa khoa do đú mụ hỡnh bệnh tật năm 2012 tương đối đa dạng, trong đú cỏc nhúm bệnh chiếm tỷ lệ cao là bệnh tiờu húa; bệnh hụ hấp; bệnh cơ, xương và mụ liờn kết; bệnh hệ sinh dục, tiết niệu; thai nghộn, sinh đẻ và hậu sản...
Nhúm bệnh hệ hụ hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, trong đú bệnh nhõn mắc viờm họng và amidan cấp là 7.822 lượt(47,53%). Tiếp theo là nhúm thai nghộn, sinh đẻ và hậu sản, do tại bệnh viện đó triển khai thực hiện tốt đơn nguyờn sơ sinh, rất nhiều trường hợp trẻ sinh thiếu thỏng được cứu sống, nuụi dưỡng trong lồng ấp đạt hiệu quả tốt đó thu hỳt cỏc sản phụ đến từ cỏc xó trong huyện và cỏc huyện lõn cận. Bệnh về tiờu húa và cơ- xương, mụ liờn kết cũng chiếm tỷ lệ khỏ cao, chiếm phần lớn là cỏc bệnh viờm dạ dày, tỏ tràng, viờm khớp dạng thấp, viờm đa khớp, thoỏi húa khớp và cỏc bệnh về cột sống khỏc[15]. Việc xỏc định mụ hỡnh bệnh tật cú ý nghĩa cao trong việc đỏnh giỏ hiệu quả quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện.
20
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1.Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiờn cứu
2.1.1. Đối tượng nghiờn cứu
Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện Đa khoa Thanh Sơn năm 2012.
2.1.2. Địa điểm nghiờn cứu
Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Sơn- tỉnh Phỳ Thọ.
2.1.3. Thời gian nghiờn cứu
Từ thỏng 01 năm 2012 đến thỏng 12 năm 2012
2.2.Phương phỏp nghiờn cứu
Mụ tả hồi cứu.
2.3.Cỏch tiến hành
Hồi cứu bỏo cỏo cụng tỏc khỏm chữa bệnh của bệnh viện năm 2012; bỏo cỏo sử dụng thuốc năm 2012 của bệnh viện đa khoa Thanh Sơn; Bỏo cỏo ADR của thuốc năm 2012; sổ thụng tin thuốc; biờn bản họp và kết quả bỡnh bệnh ỏn, bỡnh đơn thuốc của Hội đồng năm 2012.
Thu thập thụng tin về chỉ định thuốc trong cỏc bệnh ỏn và đơn thuốc BHYT ngoại trỳ đó bỡnh năm 2012 của HĐT&ĐT, đỏnh giỏ sử dụng thuốc qua một số chỉ tiờu.
2.4. Cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu
2.4.1. Đối với bệnh ỏn
2.4.1.1. Thực hiện quy chế chuyờn mụn trong ghi chộp bệnh ỏn + Cụng thức 1:
Số bệnh ỏn đỳng quy chế
Tỷ lệ bệnh ỏn đỳng quy chế(%) = --- x 100 Tổng số bệnh ỏn khảo sỏt
í nghĩa: Đỏnh giỏ mứcđộ chấp hành quy chế chuyờn mụn trong ghi chộp bệnh ỏn.
21
2.4.1.2. Số ngày điều trị trung bỡnh
+ Cụng thức 2:
Tổng số ngày điều trị Số ngày điều trị trung bỡnh = --- Tổng số bệnh ỏn
í nghĩa: Đỏnh giỏđược tỡnh hỡnh hoạt động vàhiệu quả điều trị cho BN.
2.4.1.3. Số thuốc trung bỡnh trong một bệnh ỏn + Cụng thức 3:
Tổng số thuốc sử dụng Số thuốc trung bỡnh trong một bệnh ỏn = --- Tổng số bệnh ỏn
í nghĩa: Đỏnh giỏ năng lực kờđơn và khả năng phối hợp thuốc của bỏc sỹ trongđiều trị.
2.4.1.4. Chi phớ thuốc điều trị trung bỡnh một ngày + Cụng thức 4:
Tổng chi phớ thuốc
Chi phớ thuốc điều trị trung bỡnh một ngày = ---
Tổng số ngày điều trị
í nghĩa: So sỏnh chi phớ cho một ngày điều trị trờn một bệnh và giữa cỏc bệnh với nhau.
2.4.2. Đối với đơn thuốc ngoại trỳ
2.4.2.1. Thực hiện quy chế chuyờn mụn trong kờ đơn ngoại trỳ + Cụng thức 5:
Tỷ lệ đơn thuốc đỳng quy chế(%) =
Số đơn thuốc đỳng quy chế
--- x 100 Tổng số đơn khảo sỏt
í nghĩa: Đỏnh giỏ mứcđộ chấp hành quy chế chuyờn mụn trong kờđơn ngoại trỳ.
22
2.4.2.2. Số thuốc trung bỡnh một đơn thuốc + Cụng thức 6:
Tổng số thuốc sử dụng Số thuốc trung bỡnh trong một đơn thuốc = ---
Tổng số đơn thuốc
í nghĩa: Đỏnh giỏ năng lực kờđơn và khả năng phối hợp thuốc của bỏc sỹ trongđiều trị.
2.4.2.3. Tỷ lệ thuốc được kờ tờn gốc/biệt dược + Cụng thức 7:
Số thuốc kờ tờn gốc
Tỷ lệ thuốc được kờ tờn gốc (%) = --- x 100 Tổng số thuốc sử dụng
+ Cụng thức 8:
Số thuốc kờ tờn biệt dược
Tỷ lệ thuốc được kờ tờn biệt dược(%) = --- x 100 Tổng số thuốc sử dụng
í nghĩa: Đolườngxu thế kờ đơn thuốc theo tờn gốc.
Việc sử dụng thuốc mang tờn gốc sẽ giỳp làm giảm chi phớ cho người bệnh, việc xỏc định tỷ lệ thuốc được kờ tờn gốc giỳp đỏnh giỏ quỏ trỡnh kờ đơn cú thực hiện tốt cỏc hướng dẫn của BộY tế về ưu tiờn sử dụng thuốc mang tờn gốc khụng.
2.4.2.4. Tỷ lệ đơn thuốc cú kờ khỏng sinh, corticoid, vitamin, thuốc tiờm + Cụng thức 9: Số đơn cú kờ KS Tỷ lệ đơn cú kờ KS (%) = --- x 100 Tổng số đơn thuốc + Cụng thức 10: Số đơn cú kờ Corticoid Tỷ lệ đơn cú kờ Corticoid (%) = --- x 100 Tổng số đơn thuốc
23 + Cụng thức 11: Số đơn cú kờ Vitamin Tỷ lệ đơn cú kờ Vitamin (%) = --- x 100 Tổng số đơn thuốc + Cụng thức 12:
Số đơn cú kờ thuốc tiờm
Tỷ lệ đơn cú kờ thuốc tiờm (%) = --- x 100 Tổng số đơn thuốc
í nghĩa: Đo lường mức độ sử dụng khỏng sinh, corticoid, vitamin, thuốc tiờm. Cỏc thuốc này giỏ thành thường đắt và hay bị lạm dụng trong điều trị
2.4.2.5. Chi phớ trung bỡnh cho một lần kờ đơn Cụng thức 13:
Tổng số tiền cỏc đơn thuốc khảo sỏt Chi phớ trung bỡnh một đơn = --- Tổng số đơn khảo sỏt
í nghĩa:Đỏnh giỏđược chi phớ thuốc cho một lần kờ đơn, chi phớ thuốc càng caocàng gõy tốn kộm nhiều cho bệnh nhõn.
2.5. Phương phỏp xử lý số liệu và trỡnh bày kết quả nghiờn cứu
- Phương phỏp so sỏnh, tớnh tỷ lệ % cỏc chỉ tiờu phõn tớch, biểu diễn kết quả bằng bảng biểu, biểu đồ.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel for Window để tổng hợp theo cỏc chỉ số nghiờn cứu.
24
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Phõn tớch cơ cấu thuốc sử dụng năm 2012
Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Đa khoa Thanh Sơn năm 2012 được HĐT&ĐT bệnh viện xõy dựng căn cứ vào mụ hỡnh bệnh tật tại đơn vị, phõn tuyến kỹ thuật được Sở Y tế tỉnh Phỳ Thọ phờ duyệt, cỏc hướng dẫn điều trị đó xõy dựng, danh mục thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu của Bộ Y tế,
kinh phớ sử dụng thuốc và hợp đồng giữa BHYT và bệnh viện năm 2012.
3.1.1. Theo nhúm tỏc dụng dược lý
Danh mục thuốc gồm 2 phần, danh mục thuốc tõn dược được chia thành 21 nhúm và danh mục cỏc chế phẩm y học cổ truyền được chia thành 05 nhúm theo tỏc dụng dược lý. Danh mục thuốc bệnh viện được phỏt cho tất cả cỏc khoa, cú hướng dẫn sử dụng giỳp cho việc tra cứu, thay thế thuốc được dễ dàng.
Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhúm tỏc dụng dược lý được thể hiện qua bảng 3.4
25
Bảng 3.4. Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhúm tỏc dụng dược lý( theo SLMH)
STT Nhúm tỏc dụng SLMH Tỷ
lệ(%) I. Danh mục thuốc tõn dược
1 Thuốc điều trị kớ sinh trựng, chống nhiễm khuẩn 26 15,12
2 Thuốc tim mạch 22 12,79
3 Thuốc giảm đau, hạ sốt chống viờm khụng steroid, thuốc
điều trị gỳt và cỏc bệnh xương khớp 14 8,14
4 Thuốc đường tiờu hoỏ 14 8,14
5 Chất khoỏng và vitamin 12 6,98
6 Thuốc gõy tờ, mờ 10 5,81
7 Hormon và cỏc thuốc tỏc động vào hệ thống nội tiết 10 5,81 8 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cõn bằng acid-
base và cỏc dung dịch tiờm truyền khỏc 09 5,23 9 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 09 5,23
10 Thuốc tỏc dụng trờn đường hụ hấp 06 3,50
11 Thuốc giải độc và cỏc thuốc dựng trong ngộ độc 05 2,92 12 Thuốc chống dị ứng và dựng trong cỏc trường hợp quỏ mẫn 04 2,33
13 Thuốc chống rối loạn tõm thần 04 2,33
14 Thuốc tỏc dụng đối với mỏu 03 1,74
15 Thuốc cú tỏc dụng thỳc đẻ, cầm mỏu sau đẻ và chống đẻ non
03 1,74
16 Nhúm thuốc dựng ngoài 03 1,74
17 Thuốc chống co giật, động kinh 02 1,16
18 Thuốc lợi tiểu 02 1,16
19 Thuốc tẩy trựng và sỏt khuẩn 02 1,16
20 Thuốc điều trị đau nửa đầu, chúng mặt 01 0,58 21 Thuốc gión cơ và ức chế cholinesterase 01 0,58
II. Danh mục cỏc chế phẩm YHCT
1 Nhúm thuốc giải biểu 02 1,16
2 Nhúm thuốc an thần, định chớ, dưỡng tõm 01 0,58
3 Nhúm thuốc chữa cỏc bệnh về phế 02 1,16
4 Nhúm thuốc chữa cỏc bệnh về õm, huyết 01 0,58 5 Nhúm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiờu thực, bỡnh vị, kiện tỡ 04 2,33
26
Nhận xột:
Qua thống kờ, năm 2012 tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Sơn cú 21 nhúm thuốc tõn dược và 05 nhúm thuốc là cỏc chế phẩm y học cổ truyền, được sử dụng với số lượng mặt hàng là 172. Trong đú nhúm cú nhiều mặt hàng nhất là thuốc điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn với 26 mặt hàng (15,12%), xếp thứ hai là nhúm thuốc tim mạch với 22 mặt hàng (12,79%). Cỏc nhúm cú số lượng mặt hàng được sử dụng nhiều khỏc là thuốc đường tiờu húa ; thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viờm khụng steroid, thuốc điều trị gỳt và cỏc bệnh xương khớp với 14 mặt hàng (8,14%); khoỏng chất và vitamin với 12 mặt hàng (6,98%). Danh mục cỏc chế phẩm y học cổ truyền được dựng tổng 5 nhúm là 10 mặt hàng, trong đú nhúm thuốc nhuận tràng ,tả hạ, tiờu thực, bỡnh vị, kiện tỡ được dựng nhiều hơn cả là 04 mặt hàng. Điều đú cho thấy việc lựa chọn thuốc sử dụng thuốc tại bệnh viện trong năm 2012 tương đối đa dạng, phự hợp với mụ hỡnh bệnh tật tại bệnh viện.
3.1.2. Theo đối tượng điều trị
Tại bệnh viện, đối tượng điều trị được chia làm hai nhúm là BHYT và dịch vụ y tế. Cơ cấu thuốc sử dụng theo đối tượng điều trị tại bệnh viện Thanh Sơn năm 2012 được thể hiện qua bảng 3.5.
Bảng 3.5. Cơ cấu thuốc sử dụng theo đối tượng điều trị
Đối tượng Giỏ trị sử dụng
(VNĐ)
Tỷ lệ(%)
Kinh phớ bệnh viện 17.482.400.000 100,00
Thuốc Bảo hiểm y tế 6.837.943.834 39,11
Dịch vụ y tế 555.626.696 3,18
Tổng chi phớ thuốc 7.393.570.530 42,29
Nhận xột:
27
đồng, chiếm 42,29 tổng kinh phớ của bệnh viện. Trong đú, đối tượng chiếm giỏ trị sử dụng thuốc cao hơn là bảo hiểm y tế với 39,11% do chớnh sỏch bảo hiểm y tế toàn dõn được thực hiện triệt để tại địa phương. Phần lớn bệnh nhõn đến khỏm và điều trị tại bệnh viện đều cú bảo hiểm y tế, ngoài cỏc đối tượng cú BHYT là cỏn bộ, viờn chức, cụng nhõn cụng tỏc trờn địa bàn, đối tượng cú BHYT là trẻ em dưới 6 tuổi, người nghốo, bảo hiểm y tế tự nguyện cũng chiếm tỷ lệ khỏ cao.
3.1.3. Theo nguồn gốc sản xuất
Nguồn gốc sản xuất của thuốc gồm cú thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu. Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc sản xuất thể hiện qua bảng 3.6.
Bảng 3.6. Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc sản xuất .
Nguồn gốc Tổng số Giỏ trị sử dụng Số khoản ( thuốc) Tỷ lệ(%) Giỏ trị(VNĐ) Tỷ lệ(%) Thuốc sản xuất trong nước 110 63,95 4.416.921.970 59,74 Thuốc nhập khẩu 62 36,05 2.976.148.560 40,26 Tổng 172 100 7.393.070.530 100 Nhận xột:
Việc sử dụng cỏc thuốc sản xuất trong nước giỳp làm giảm chi phớ điều trị cho bệnh nhõn, đồng thời cũng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp
28
dược phỏt triển việc nghiờn cứu, sản xuất thuốc trong nước. Tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Sơn năm 2012, thuốc nhập khẩu chiếm tỷ lệ thấp hơn thuốc sản xuất trong nước cả về số lượng mặt hàng và giỏ trị sử dụng.
63.95 36.05 59.74 40.26 0 50 100 % Số lượng Giỏ trị
Thuốc sản xuất trong nước Thuốc nhập khẩu
Hỡnh 3.4. Tỷ lệ % thuốc sử dụng theo nguồn gốc sản xuất
Theo đú số lượng mặt hàng thuốc sản xuất trong nước chiếm 63,95% và giỏ trị sử dụng chiếm 59,74% tổng tiền thuốc. Mặc dự số lượng mặt hàng thuốc nhập khẩu chiếm 36,05% nhưng giỏ trị sử dụng chiếm tới 40,26% điều đú chứng tỏ giỏ thành thuốc nhập khẩu cao hơn so với thuốc sản xuất trong nước.
* Mười thuốc nhập khẩu cú giỏ trị sử dụng cao nhất năm 2012 được sử dụng tại bệnh viện:
Cỏc thuốc nhập khẩu cú giỏ trị sử dụng cao nhất năm 2012 được thể hiện qua bảng 3.7.
29
Bảng 3.7. Mười thuốc nhập khẩu cú giỏ trị sử dụng cao nhất năm 2012
ST T Tờn hoạt chất, nồng độ, hàm lượng Tờn thuốc Nước sản xuất Đơn vị tớnh Giỏ trị (VNĐ)
1 Cefotaxim 1g Pritaxim Hàn Quốc Lọ 909.198.125 2 Cefradin 1g Cefdin Hàn Quốc Lọ 509.630.100 3 Oxytocin 5UI Oxytocin Hungari Ống 247.941.960 4 Piracetam USA pira Trung