5. Kết cấu của Luận văn
2.2.1. Khái quát chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank
VPBank Bình Định
Các năm qua tình hình cho vay tiêu dùng tại VPBank Bình Định có tăng nhƣng không cao, chƣa thật sự phát triển mạnh ở lĩnh vực cho vay này, ngân hàng còn dè dặt trong việc cho vay tín chấp, chỉ chú trọng cho vay thế chấp với hạn mức thấp để giảm thiểu rủi ro nhƣ vay mua xe ô tô trả góp, cho vay mua nhà, sửa chữa nhà, xây nhà.
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tiêu dùng tại VPBank qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
CHI TIẾT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dƣ nợ CVTD 10.425 15.250 21.850
Nguồn vốn huy động 131.777 256.386 269.457 Tỷ lệ dƣ nợ CVTD/Nguồn
vốn huy động 7,91% 5,95% 8,11%
(Nguồn: báo cáo tổng kết năm của VPBank - CN Bình Định)
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng điều tăng qua các năm, nhƣng tốc độ tăng chƣa cao, sự phát triển cho vay theo chiều hƣớng thận trọng. So với huy động vốn thì chƣa phát triển đúng tầm. Việc này cũng dễ thấy rằng trong giai đoạn từ năm 2009 dến năm 2011 do tình hình chung là bị ảnh hƣởng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên việc phát triển dƣ nợ cũng bị ảnh hƣởng, tốc độ tăng trƣởng tín dụng khá thận trọng.
46 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dƣ nợ CVTD Nguồn vốn huy động
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ dƣ nợ CVTD so với nguồn vốn huy động
Năm 2009, Dƣ nợ cho vay tiêu dùng là 10.425 triệu đồng chiếm 7,91% nguồn vốn huy động, đến năm 2010, con số này đã tăng lên 15.250 triệu đồng nhƣng chỉ chiếm một tỷ lệ là 5,95% nguồn vốn huy động do những tháng đầu năm 2010, khó khăn thanh khoản là vấn đề nổi bật. Tăng trƣởng tín dụng chung của hệ thống liên tục ở mức thấp, hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank Bình Định nói riêng theo đó cũng cầm chừng. Năm 2011, dƣ nợ cho vay tiêu dùng tăng lên đáng kể là 21.850 triệu đồng, chiếm hơn 8% tổng nguồn vốn huy động.