CAC GIAI DOAN

Một phần của tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn sinh học lớp 9 kiểm tra năng lực học sinh (8) (Trang 153)

DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

A. 44 NST B 46 NST C 48 NST D 50 NST 41 Số nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của tinh tinh so với người thì

CAC GIAI DOAN

1. Các giai đoạn lần lượt theo thứ tự của quá trình phát sinh loài người là A. vượn người hoá thạch, người tối cổ, người cổ, người hiện đại. B.ngườitốicổ,vượnngườihoáthạch,ngườicổ,ngườihiệnđại. C. người hiện đại, người cổ, người tối cổ, vượn người hoá thạch. D. người cổ, người hiện đại, vượn người hoá thạch, người tối cổ.

2. I: Giai đoạn người tối cổ; II: Giai đoạn người cổ; III: Giai đoạn vượn người hóa thạch; IV: Giai đoạn người hiện đại. Quá trình phát sinh loài người lần lượt trải quacácgiaiđoạn

A. I, II, III, IV. B. II, I, III, IV.C. III, II, I, IV. D. III, I, II, IV. C. III, II, I, IV. D. III, I, II, IV. 3. Dạng vượn người hoá thạch sống cách đây

A. 80 vạn đến 1 triệu năm. B. hơn 5 triệu năm. C.khoảng30triệunăm. D.5đến20vạnnăm. 4. Các dạng vượn người hoá thạch được xuất hiện theo trình tự là

A. Parapitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec, Prôpliôpitec. B. Parapitec, Prôpliôpitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec. C. Ôxtralôpitec, Parapitec, Đriôpitec, Prôpliôpitec. D.Đriôpitec,Ôxtralôpitec,Prôpliôpitec,Parapitec. 5. Dạng vượn người hóa thạch cổ nhất là (A) sống vào (B)

A. (A): Parapitec, (B) Đầu kỉ thứ ba. B. (A): Đriôpitec, (B) Giữa kỉ thứ ba.

C. (A): Đriôpitec, (B) Cuối kỉ thứ ba. C. (A): Parapitec, (B) Giữa kỉ thứ ba.

6. Đặc điểm trong sinh hoạt lao động của giai đoạn vượn người là A. chế tạo các công cụ bằng đá, bằng xương.

TrắcnghiệmSinhhọc12 154

B. chế tạo các công cụ bằng sừng. C. chế tạo các công cụ bằng kim loại. D.chưachếtạocôngcụlaođộng.

7. Dạng vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec được phát hiện đầu tiên

A. ở Tây Phi vào năm 1930. B. ở Châu Á vào năm 1924. C. ở Đông Nam Á vào năm 1930. D. ở Nam Phi vào năm 1924. 8. Vượn người ngày nay và người là hai nhánh phát sinh từ nguồn gốc chung là

A.Gôrila. B.Đườiươi.

C. Tinh tinh. D. Vượn người hoá thạch. 9. Hai dạng hoá thạch nào sau đây thuộc giai đoạn người tối cổ ?

A. Pitecantrôp và Xinantrôp. B. Xinantrôp và Nêanđectan. C. Nêanđectan và Pitecantrôp. D. Pitecantrôp và Crômanhôn. 10.Hoáthạchngườitốicổđượcpháthiệnở

A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. câ u A, B, C. 11. Những đặc điểm nào sau đây là của người tối cổ: 1-Trán còn thấp và vát, 2-gờ hốc mắt nho cao, 3-không còn gờ trên hốc mắt, 4-hàm dưới có lồi cằm rõ, 5- xương hàm thô, 6-xương hàm bớt thô, 7-hàm dưới chưa có lồi cằm, 8-trán rộng và thẳng.

A. 1, 2, 5, 7. B. 3, 4, 8. C. 1, 3, 8. D. 1, 2, 4, 5.12. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây của cơ thể chứng tỏ người tối cố Pitêcantrôp đi 12. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây của cơ thể chứng tỏ người tối cố Pitêcantrôp đi thẳng người ?

A. Hộp sọ phát triển hơn so với các dạng vượn người. B.Xươngđùithẳng.

C. Xương hàm chưa có lồi cằm. D. Gờ hốc mắt nhô cao.

13. Sinh hoạt của người Xinantrôp CHƯA có biểu hiện nào sau đây ? A. Săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn.

B.Sửdụngcôngcụlaođộngbằngtayphải. C. Có mầm mống sinh hoạt tôn giáo. D. Biết giữ lửa do cháy rừng tạo ra. 14. Đặc điểm KHÔNG phải của người tối cổ A. trán còn thấp và vát về phía sau. B.gờtrênhốcmắtcònnhôcao. C. chế tạo công cụ lao động bằng sừng. D. xương hàm thô và chưa có lồi cằm.

15. Hoá thạch được phát hiện ở Bắc Kinh vào năm 1927

A. Ôxtơralôpitec. B. Xinantrôp. C. Pitecantrôp. D. Nêanđectan. 16. Hoá thạch được phát hiện ở đảo Java (Inđônêsia) vào năm 1891 là

A. người tối cố Pitêcantrôp. B. vượn người Ôxtơralôpitec.

TrắcnghiệmSinhhọc12 155

C. người tối cổ Xinantrôp. D. vượn người Parapitec. 17. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là

A. hoá thạchngười tốicổ Xinantrốp được phát hiệnlần đầu tiênở Đông Dương.

B. giai đoạn người và vượn người tối cổ đều chua có lồi cằm chứng tỏ tiếng nói chua phát triển.

C. gờ xương mày không phát triển ở dạng người tối cổ Xinantrốp. D.cảA,B,Cđềuđúng.

18. Hoá thạch người cổ được phát hiện ở

A. Cộng hoà Liên Bang Đức. B. Bắc Kinh (Trung Quốc). C. đảo Java (Inđônêsia). D. làng Crômanhôn (Pháp). 19. Đặc điểm của người tối cổ Nêanđectan khác hẳn so với các dạng người trước đólà

A. não trái rộng hơn não phải. B. trán thấp, gờ hốc mắt cao.

C. có lồi cằm. D. xương đùi thẳng.

20. Những tiến bộ của giai đoạn người cổ Nêanđectan so với giai đoạn người tối cổ được thể hiện ở

A.tiếngnóipháttriểnhơn. B. dùng lửa thành thạo hơn.

C. phân công lao động xã hội chặt chẽ hơn. D. cả A, B, C đều đúng.

21. Việc sử dụng lửa thành thạo bắt đầu từ giai đoạn

A.ngườitốicổPitecantrôp. B.ngườicổNêandectan. C. người vượn Xinantrôp. D. người hiện đại Crômanhon. 22. Hoạt động sống thành đàn và có sự phân công lao động được hình thành ở giai đoạn

A. vượn người hóa thạch. B. người tối cổ.

C.ngườicổ. D.ngườihiệnđại.

23. Việc phân công lao động giữa các thành viên trong đàn xuất hiện khá rõ rệt ở giai đoạn

A. người cổ Nêanđectan. B. người tối cổ Xinantrôp. C. người tối cố Pitecantrôp. D. vượn người Ôxtơralôpitec. 24.NgườihiệnđạiCrômanhôngsốngcáchđây

A. 4 – 7 ngàn năm. B. 3 – 5 ngàn năm. B. 4 – 7 vạn năm. C. 3 – 5 vạn năm. 25. Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của người hiện đại Crômanhôn ?

A. Lồi cằm. B. Không còn gờ trên hốc mắt. C. Dùng lửa thành thạo. D. Có tiếng nói.

26. Sự kiện chỉ có ở người Crômanhôn mà không có giai đoạn người tối cổ và người cổ là

TrắcnghiệmSinhhọc12 156

A. xuất hiện mầm mông các quan niệm tôn giáo. B. chế tạo công cụ bằng đá.

C.biếtdùnglửa.

D. chế tạo công cụ bằng xương.

27. Đặc điểm KHÔNG phải của người Crômanhôn A. chiều cao khoảng 180cm.

B. trán rộng, phẳng, không có gờ hốc mắt. C.tiếngnóirấtpháttriển.

D. hàm dưới chưa lồi cằm.

28. Việc sống thành các bộ lạc và có những qui định chặt chẽ trong quan hệ cộng đồng xuất hiện từ giai đoạn

A. người cổ Nêanđectan. B. người tối cổ Xinantrôp. C.ngườitốicổPitecantrôp. D.ngườihiệnđạiCrômanhôn. 29. Việc chuyển từ tiến hoá sinh học sang tiến hoá xã hội bắt đầu từ giai đoạn

A. người cổ Nêanđectan. B. người hiện đại Crômanhôn. C. người tối cổ Xinantrôp. D. người tối cổ Pitêcantrôp. 30. Trong đời sống sinh hoạt, đã có sự xuất hiện quan niệm về đời sống tâm linh bắtgặptrongnhómngười

A. người tối cổ Pitecantrôp. B. người cổ Nêandectan. C. người vượn Xinantrôp. D. người hiện đại Crômanhôn.

Một phần của tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn sinh học lớp 9 kiểm tra năng lực học sinh (8) (Trang 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w