C. nam thừa 1 NST X D nam thiếu 1 NST X 96 Những người mắc hội chứng Claiphentơ có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 1/6 B 1/12 C 1/36 D 1/2 192 Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hộ
THƯỜNG BIẾN
1. Hoa liên hình màu đỏ trội hoàn toàn so với hoa màu trắng. Khi đem cây hoa màu đỏ thuần chủng trồng ở 35oC thì nó ra hoa màu
A. đỏ. B. hồng. C. trắng. D. câu A hoặc C. 2. Ở cây hoa liên hình có hoa màu đỏ (kiểu gen AA) trồng ở 200C, nhưng khi trồng ở 350C cây ra hoa màu trắng. Vậy màu của hoa phụ thuộc vào
A.môitrường. B.kiểugen.
C. kiểu gen và môi trường. D. ánh sáng và nhiệt độ.
3. Kiểu gen đồng hợp trội ở cây hoa liên hình biểu hiện màu hoa trắng khi điều kiện nhiệt độ của môi trường là
A. 150C. B. 350C. C. 300C. D. 200C.4.Kiểugenđồnghợplặnởcâyhoaliênhình 4.Kiểugenđồnghợplặnởcâyhoaliênhình
A. cho hoa đỏ ở 200C. B. cho hoa đỏ ở 350C.
C. cho hoa đỏ ở 200C và hoa trắng ở 350C. D. cho hoa trắng ở 350C hoặc ở 200C. 5.Kiểuhìnhlàkếtquảcủa
A. kiểu gen tương tác với môi trường. B. kiểu gen.
C. môi trường. D. đột biến.
6. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước
A. nhân tố hữu sinh. B. nhân tố vô sinh. C.môitrường. D.điềukiệnkhíhậu. 7. Yếu tố nào sau đây qui định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định
A. giống. B. kỹ thuật sản xuất.
C. môi trường. D. năng suất.
8. Năng suất của một giống phụ thuôc vào A. đặc tính của giống.
TrắcnghiệmSinhhọc12 42
C. kết quả tác động của kĩ thuật sản suất vào giống. D. chế độ dinh dưỡng.
9.Khảnăngphảnứngcủacơthểsinhvậttrướcnhữngthayđổicủamôitrườngdo yếu tố nào qui định ?
A. điều kiện môi trường. B. kiểu gen của cơ thể. C. kiểu hình của cơ thể. D. tác động của con người. 10. Yếu tố nào qui định giới hạn của năng suất của giống (từ min đến max) ?
A.Giống. B.Kỹthuậtsảnxuất. C. Môi trường. D. Năng suất.
11. Kết luận nào về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình trong quá trình phát triển cá thể sau đây là đúng ?
A. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B.Kiểugenlàkếtquảcủasựtươngtácgiữakiểuhìnhvàmôitrường. C. Môi trường là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và kiểu hình. D. Mức phản ứng là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
12. Kết luận nào về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình trong quá trìnhpháttriểncơthểsauđâylàđúng?
A. Bố mẹ truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn và di truyền 1 kiểu gen.
B. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn và không di truyền kiểu gen.
C.Bốmẹkhôngtruyềnchoconnhữngtínhtrạngđãhìnhthànhsẵnmàdi truyền 1 kiểu gen.
D. Bố mẹ truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn và không di truyền 1 kiểu gen.
13. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được ứng dụng vào sảnxuấtthìkiểuhìnhđượchiểulà
A. một giống vật nuôi hay một giống cây trồng. B. các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất. C. điều kiện thức ăn và chế độ nuôi dưỡng. D. năng suất và sản lượng thu được.
14.Trongtrồngtrọt,khiđãđápứngđầyđủvềkĩthuậtsảnxuất,muốnvượtkhỏi giới hạn năng suất của giống thì phải
A. thay đổi thời vụ.
B. thay đổi giống có năng suất cao hơn.
C. điều chỉnh lượng phân bón. D. cả A và C.
15. Vai trò của giống và kỹ thuật sản xuất trong chăn nuôi và trồng trọt là A. giống và kỹ thuật sản xuất có vai trò ngang nhau.
TrắcnghiệmSinhhọc12 43
B. tuỳ theo điều kiện từng nơi mà người ta nhấn mạnh vai trò của giống hay kỹ thuật sản xuất.
C.giốngcóvaitròquantrọnghơnkỹthuậtsảnxuất. D. kỹ thuật sản xuất có vai trò quan trọng hơn giống. 16. Có giống tốt mà không nuôi trồng đúng yêu cầu kỹ thuật thì
A. năng suất vẫn cao.
B. không phát huy hết năng suất của giống. C.năngsuấtsẽthấp.
D. năng suất từ min đến max.
17. Yếu tố nào sau đây là kết quả tác động của giống và kỹ thuật sản xuất ?
A. Giống. B. Kỹ thuật sản xuất.
C. Môi trường. D. Năng suất.
18.Tạisaotrongchănnuôivàtrồngtrọtđểcảithiệnvềnăngsuấtthìưutiênphải chọn giống ?
A. Vì các biến dị di truyền là vô hướng.
B. Vì kiểu gen quy định mức phản ứng của tính trạng. C. vì giống quy định năng suất.
D.Tấtcảcáclýdotrên. 19. Thường biến là
A. biến đổi kiểu hình không biến đổi kiểu gen. B. biến đổi kiểu hình và biến đổi kiểu gen. C. biến đổi kiểu gen không biến đổi kiểu hình. D.biếnđổikiểugendẫnđếnbiếnđổikiểuhình. 20. Cây rau mác mọc trên cạn có
A. 1 loại lá hình mũi mác.
B. loại lá hình mũi mác và hình bản dài. C. 1 loại lá hình bản dài.
D.tấtcảđềusai.
21. Một số loài thú ở xứ lạnh (như thỏ, chồn, …) về mùa đông có bộ lông màu
A. đen. B. đốm. C. xám. D. trắng.
22. Hiện tượng nào sau đây là thường biến ?
A. Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng. B.Bốmẹbìnhthườngsinhconbạchtạng.
C. Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản dài.
D. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.
23. Nguyên nhân gây ra thường biến A. tác nhân vật lí.
TrắcnghiệmSinhhọc12 44
C. rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá tế bào. D. tác động trực tiếp của môi trường. 24.Đặcđiểmnàosauđâylàcủathườngbiến?
A. Biến đổi kiểu hình linh hoạt với môi trường không liên quan đến biến đổi kiểu gen.
B. Biến dị không di truyền.
C. Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định. D.Cả3câuA,BvàC.
25. Một trong những đặc điểm của thường biến là A. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình. B. thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình. C. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình.
D.khôngthayđổikiểugen,khôngthayđổikiểuhình. 26. Thường biến là những biến đổi
A. về cấu trúc và số lượng của nhiễm sắc thể B. trong vật chất di truyền
C. trong cấu trúc của gen
D.vềkiểuhìnhcủacùngmộtkiểugen 27. Thường biến dẫn đến
A. làm biến đổi kiểu hình của cá thể. B. làm biến đổi kiểu gen của cá thể.
C. làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình của cá thể. D.làmbiếnđổicấutrúcnhiễmsắcthể.
28. Đối với cơ thể sinh vật thường biến có vai trò
A. giúp cơ thể phản ứng linh hoạt trước sự thay đổi của môi trường. B. tăng sức đề kháng cho cơ thể sinh vật.
C. giúp cơ thể sinh vật tăng trưởng về kích thước. D.hạnchếđộtbiếnxảyratrêncơthểsinhvật. 29. Thường biến có ý nghĩa
A. giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống. B. làm phong phú kiểu gen ở sinh vật.
C. cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. D.tấtcảđềuđúng.
30. Đối với tiến hoá thường biến có ý nghĩa
A. là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá. B. là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá.
C. qui định chiều hướng của quá trình tiến hoá. D. chỉ có ý nghĩa gián tiếp đối tiến hoá.
31. Quan niệm hiện đại về vai trò của thường biến trong tiến hoá
A. không có vai trò gì vì thường biến là biến dị không di truyền.
TrắcnghiệmSinhhọc12 45
B. có vai trò giúp quần thể tồn tại lâu dài. C. cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
D.cóvaitrògiántiếptrongviệccungcấpnguyênliệuchoquátrìnhchọn lọc.
32. Có thể tìm thấy thường biến
A. chỉ ở động vật. C. chỉ ở con người. B. chỉ ở thực vật. D. ở mọi sinh vật. 33.Khôngđượcxemlànguồnnguyênliệucủaquátrìnhtiếnhoálà
A. thường biến. B. đột biến.
C. biến dị tổ hợp. D. cả A, B, C đều đúng. 34. Hiện tượng giúp sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời trước những biến đổi nhất thời hay theo chu kỳ của môi trường là các
A.độtbiếngenvàbiếndịtổhợp. B.đôtbiếngen. C. thường biến. D. Biến dị tổ hợp. 35. Biến dị nào không làm thay đổi cấu trúc của gen ?
A. Biến dị thường biến. B. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị đột biến. D. Câu A và B. 36.BiếnđổinàođướiđâyKHÔNGphảilàthườngbiến?
A. Hiện tượng xuất hiện bạch tạng ở người.
B. Sự thay đổi màu lông theo mùa của một số động vật ở vùng cực. C. Sự thay đổi hình dạng lá cây rau mác khi ở trong nước hay không khí. D. Hiện tượng trương mạch máu và bài tiết mồ hôi ở người khi nhiệt độ tăng.
37. Đặc điểm nào KHÔNG phải của thường biến ? A. Có thể di truyền được cho các thế hệ sau.
B. Không là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. C. Là các biến dị định hướng.
D.Xảyrađồngloạttrongphạmvimộtthứ,mộtnòihaymộtloài. 38. Biến đổi nào sau đây KHÔNG phải của thường biến ?
A. Thể bạch tạng ở cây lúa.
B. Tắc kè đổi màu theo nền môi trường. C. Hồng cầu tăng khi di chuyển lên vùng cao. D.Xùlôngkhigặptrờilạnh.
39. Cho các loại biến dị sau: I-Lá rụng vào mùa thu mỗi năm; II-Da người xạm đen khi ra nắng; III-Người di cư lên vùng cao nguyên có số lượng hồng cầu tăng; IV-Sự xuất hiện bệnh loạn sắc ở người; V-Trong cùng 1 giống nhưng trong điều
kiện chăm sóc tốt hơn, lợn tăng trọng nhanh hơn so với những cá thể ít được chăm sóc tốt. Biến dị KHÔNG phải là thường biến là
A. I và II. B. IV. C. IV và V. D. III và IV. 40. Những biến dị nào sau đây thuộc loại biến dị di truyền ?
TrắcnghiệmSinhhọc12 46
A. Những biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
B.Những biến đổitrong vậtchấtditruyềnxảy raởcấp độ phân tửhoặc cấp độ tế bào.
C. Những biến đổi do sự sắp xếp lại vật chất di truyền của bố mẹ để tạo ra kiểu gen mới qui định kiểu hình mới.
D. Câu B và C.
41.Biếnđổixảyracóliênquanđếnsựsắpxếplạivậtchâtditruyềnđượcgọilà A. biến dị tổ hợp. B. đột biến số lượng NST. C. đột biến cấu trúc NST. D. đột biến gen.
42. Nhóm biến dị nào sau đây di truyền được ?
A. Đột biến và thường biến. C. Biến di tổ hợp và đột biến. B.Thườngbiếnvàbiếndịtổhợp. D.CảA,B,Cđềuđúng. 43. Biến dị nào sau đây là biến dị di truyền ?
A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen.
B. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. C. Thường biến, đột biến gen.
D.Biếndịtổhợp,độtbiếngen,độtbiếnnhiễmsắcthể. 44. Thí dụ nào sau đây là thường biến ?
A. Sâu ăn lá có màu xanh lá cây.
B. Sá cây rau mác khi mọc trên cạn có hình mũi mác, khi mọc dưới nước có hình bản dài.
C.Gàgôtrắngởvùngtuyếttrắng.
D. Bướm kalima khi đậu cánh xếp lại giống như lá cây. 45. Ví dụ nào sau đây là biến dị không di truyền ?
A. Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
B. Ở thỏ nếu thức ăn không có carôten thì mỡ có màu trắng. C.Tắckèhoathayđổimàutheonềnmôitrường.
D. Cả 3 câu A, B và C.
46. Biến đổi nào sau đây là thường biến ở người ? A. Thiếu máu do bạch cầu ác tính. B. Thiếu máu do hồng cầu hình liềm.
C.Ngườitừđồngbằnglênmiềnnúicósốlượnghồngcầutăng. D. Giảm hồng cầu do bệnh sốt rét.
47. .... không có liên quan đến những biến đổi của kiểu gen nên không có di truyền, vì vậy không có ý nghĩa quan trọng trong tiến hóa. Hãy điền vào chỗ trống
(... ) cụm từ nào sau đây để câu trên đúng nghĩa ?
A. Đột biến NST về cấu trúc. B. Đột biến NST về số lượng. C. Biến dị tổ hợp. D. Thường biến.
48. Đặc điểm nào sau đây khác nhau giữa thường biến và đột biến ?
TrắcnghiệmSinhhọc12 47
A. Thường biến do điều kiện môi trường thay đổi. Đột biến do các tác nhân gây đột biến tác động.
B. Đột biến do điều kiện môi trường thay đổi. Thường biến do các tác nhân gây đột biến tác động.
C. Thường biến làm biến đổi kiểu gen. Đột biến không làm biến đổi kiểu gen.
D. Thường biến làm biến đổi kiểu hình và kiểu gen. Đột biến làm biến đối kiểuhình,khôngbiếnđổikiểugen.
49. Đặc điểm nào sau đây khác nhau giữa thường biến và đột biến ? A. Thường biến di truyền. Đột biến không di truyền. B. Thường biến không di truyền. Đột biến di truyền.
C. Thường biến xảy ra không đồng loạt. Đột biến xảy ra đồng loạt. D.Thườngbiếncóhạichosinhvật.Độtbiếncólợichosinhvật. 50. Đặc điểm nào sau đây khác nhau giữa thường biến và đột biến ?
A. Thường biến là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Đột biến có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
B. Thường biến là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hóa. Độtbiếnlànguồnnguyênliệuchochọngiốngvàtiếnhóa.
C. Thường biến có ý nghĩa quan trọng trong chọn gilống và tiến hóa. Đột biến là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
D. Thường biến ít có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hóa. 51. Đột biến là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Những biến đổi ở kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Biển đổi này là
A. biến dị tổ hợp. B. đột biến NST.
C. đột biến gen. D. thường biến.
52. Thỏ, chồn, cáo ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày, màu trắng lẫn với tuyết,vềmùahèlôngthưavàchuyểnsangmàuxámhoặcvàng.Sựbiếnđổinàylà
A. thường biến. B. đột biến NST.
C. biến dị tổ hợp. D. đột biến gen. 53. Giới hạn của thường biến là
A. mức phản ứng của kiểu gen trước những biến đổi của môi trường. B.mứcphảnứngcủakiểuhìnhtrướcnhữngbiếnđổicủamôitrường. C. mức phản ứng của môi trường trước một kiểu gen.
D. mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi của kiểu gen.
54. Giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường
khác nhau là
A. mức phản ứng B. kiểu phản ứng
C. tốc độ phản ứng. D. giới hạn phản ứng. 55. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định ?
TrắcnghiệmSinhhọc12 48
A. Điều kiện môi trường. B. Kiểu gen của cơ thể. C. Thời kỳ phát triển. D. Thời kỳ sinh trưởng. 56.Mứcphảnứnghẹplà
A. những biến đổi ở kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
B. giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau.
C.nhữngtínhtrạngdễdàngthayđổitheoảnhhưởngcủađiềukiệnsống. D. những tính trạng ít thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống. 57. Thí dụ nào sau đây là mức phản ứng hẹp ?