IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc
2. Ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 1: Đo chiều cao của
Bài toán 1: Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp.
• Chọn 2 điểm A, B trên mặt
đất sao cho A, B, C thẳng hàng. Đo AB, CAD CBD· , · .
• Tính chiều cao h = CD của
tháp.
10'
• Cho các nhóm thảo luận
tìm cách đo khác.
• Xét tam giác ABC AC = sin(AB.sinβ)
α + β
Bài toán 2: Tính khoảng cách giữa 2 điểm mà không thể đo trực tiếp được.
• Để đo khoảng cách từ điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy C. Đo AB,
· , ·
CAB CBA.
• Tính khoảng cách AC.
Hoạt động 3: Củng cố
3' • Nhấn mạnh cách vận dụng
đã học.
4. BAØI TẬP VỀ NHAØ:
− Bài 10, 11 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
... ... ...
Ngày soạn: 15/01/2008 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Tiết dạy: 27 Bàøi 3:BAØI TẬPCÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác.
− Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác.
Kĩ năng:
− Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác.
− Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác.
− Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về Hệ thức lượng trong tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H. Đ. Đ.
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố các hệ thức lượng trong tam giác
8' H1. Nêu công thức cần sử dụng ? Đ1. • Cµ = 900 – Bµ = 420 • b = a.sinB ≈ 61,06 (cm) • c = a.sinC ≈ 38,15 (cm) • ha = bc a ≈ 32,36 (cm)
1. Cho ∆ABC vuông tại A, Bµ=580 và cạnh a = 72 cm. Tính