CA uuur =− uuur AB D.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN TOÁN (HÌNH HỌC) 10 CƠ BẢN (Trang 89)

Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao choCAuuur= −2CBuuur. Toạ độ điểm C là:

A. C(1; –2) B. C(–1; 2)

C. C32;−32÷

  D. C(2; –1)

Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là:

A. C(1; 0) B. C(–5; 6)

C. C(–1; 3) D. C(0; 1)

Câu 16: Cho ∆ABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng uuur uuurAB AC. bằng:

A. 12 B. 2 C. 2 B. 2 C. 3 2 D. 3 4 B. Phần tự luận:

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC với A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3). Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho: uuurMB= −2uuuurMC.

a) Tìm toạ độ điểm M

b) Phân tích vectơ AMuuuur theo các vectơ AB,AC

uuur uuur

.

4. BAØI TẬP VỀ NHAØ:

− Ôn lại kiến thức trong học kì 1.

− Đọc trước bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác"

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

... ... ...

Ngày soạn: 05/01/2008 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG

Tiết dạy: 23 Bàøi 3:CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

VÀø GIẢI TAM GIÁC I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

− Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác.

− Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác.

Kĩ năng:

− Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác.

− Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác.

− Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.

Thái độ:

− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (3')

H. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?

Đ. a b a br.r= r. .cos ,r ( )a br r

3. Giảng bài mới:

TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông

8' • Cho HS nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.

• Các nhóm lần lượt thực hiện

yêu cầu. I. Hệ thức lượng trong tamgiác vuông

a2 = b2 + c2 b2 = a.b′ c2 = a.c′ h2 = b′.c′ ah = bc 2 2 2 1 1 1 h =b +c sinB = cosC = b a sinC = cosB = c a

tanB = cotC = b

c

Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí côsin

20'

H1. Phân tích vectơ BCuuur

theo các vectơ uuur uuurAB AC, ?

H2. Tính BC2 ?

H3. Phát biểu định lí côsin bằng lời ?

• Hướng dẫn HS áp dụng định lí côsin để tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác

Đ1. BCuuur = uuur uuurAC AB

Đ2. BC2 = BCuuur2= (uuur uuurAC AB− )2

= uuurAC2+ABuuur2−2uuur uuurAC AB. = AC2 + AB2 – 2AC.AB.cosA

Đ3. Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó với côsin của góc giữa chúng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN TOÁN (HÌNH HỌC) 10 CƠ BẢN (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w