Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác xếp hạn tín dụng nội bộ đối khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Tỉnh Bình Định (full) (Trang 98)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

- Kiếnnghị đối với Quốc hội vềsửa đổi, bổ sung Luật kế toán: Luật kế toán cần quy định các hình thức xử phạt nghiêm, phạt nặng hơn nữa đối với các doanh nghiệp (bao gồm tất cả các loại hình doanh nghiệp) lậpbáocáotài chính không trung thực, phản ánh sai lệch số liệu tài chính so với thực trạng của doanh nghiệp. Bổ sung Luật kế toán quy định nội dung về báo cáo tài chính năm của tất cả các doanh nghiệp phải được kiểm toán bỡi cơ quan kiểm toánNhànước hoặccácđơn vị kiểmtoán độc lập.

- Kiến nghị với Chính phủ: Cần tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra đối với hoạt động kiểm toán, thực hiện theo định kỳ và đột xuất một cách bài bản đối với hoạt động kiểm toán, đặc biệt là hoạt động của các đơn vị, công ty kiểm toán độc lập, để nhằm xử lý nghiêm,kịp thời cáchành vi gian lận báocáo,đưa ra các kết luận,cácbáocáo

kiểm toánbỏqua những lỗi mangtínhtrọng yếucủabáocáotàichính. Từ đó, các báo cáo kiểm toán này cung cấp ra bên ngoài cho các đơn vị, cá nhân, như:Ngânhàng, CIC,Uỷban chứngkhoán Nhànước,nhà đầu tư,… sẽgây ra nhiều hậu quả khólường do các đơn vị, cánhân này sử dụng thông tin từ báo cáo kiểmtoánkhông đúng đểra quyết định kinh doanhcủamình.

- Kiến nghị đối với Bộ Tài Chính: Quy định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thuế trong việc thực hiện công tác kiểm tra quyết toán thuế đối với doanh nghiệp và qua đó xác nhận các báo cáotài chính của doanh nghiệp đã được bổsung, điềuchỉnh theoýkiếncủa cơ quan thuế(nếucó).

- Kiến nghị đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Đối với vốn chủ sở hữu, vốn tự có là một bộ phận cấuthành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp, do vậyđể cósốliệuchínhxác vềnguồn vốnnàythì các cơ quan Nhà nước, trong đó cóBộKế hoạchvà Đâu tư cầncóbiệnpháp như:

+ Thẩm định hồ sơ xin cấp phép thành lập doanh nghiệp: Cần phải nghiêm túcvàchặtchẽ nhiều hơn vềsốliệu vốn điều lệ của doanh nghiệp xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nếu các doanh nghiệp nào khi trình hồ sơ xin cấp phép thành lập, mà không có đủ cơ sở chứng minh được khả năng đápứng sốvốn điều lệ như đăng ký thìtuyệt đối không cấpphép.

+ Kiểm tra việc thực hiện đáp ứng vốn điều lệ như đã đăng ký kinh doanh: Bên cạnh việc thẩm định ban đầu về khả năng đáp ứng vốn điều lệ theo cam kếtsau khi được cấpphépthành lập doanh nghiệp,thì cũng cần thực hiện quyết liệt và theo địnhkỳkiểm tra đối với các doanh nghiệp đã được cấp phép. Nếu phát hiện trường hợpmà doanh nghiệp nào không đáp ứng đủvốn điều lệ theo như tiến độ đã cam kết nêu trong hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp. Vàqua các bằng chứng cho thấy các doanh nghiệp này không có khả năng đáp ứng đủ vốn điều lệ theo cam kết thì buộc điều chỉnh giảm số vốn điều lệ ghi trên Giấy chứng đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp hoặc ra

quyết định thu hồi Giấyphép đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp không cóvốn điều lệ, khôngcóvốn tự có.Căn cứ đểkiểm tra sẽ là báocáotài chính của doanh nghiệp đã được kiểm toán hoặc cơ quan thuế xác nhận.Như vậy, sẽ làm cho số liệu tài chính của doanh được đúng đắn hơn, phản ánh đúng thực tế vốn tự có của doanh nghiệp trong kinh doanh. Qua đó, hạn chế các doanh nghiệp không có vốn tự có mà vẫn xin cấp phép thành lập, để rồi chỉ hoạt động bằng vốn vay, khi kinh doanhkhó khăn thì khó có khả năng chống đỡ và các doanh nghiệp này sẽ phát sinh nợ xấu cho các ngân hàng, là gánh nặng chocảnền kinh tế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế của công tác xếp hạngtín dụng nội bộ tại BIDVBình Định đượctrình bày ở Chương 2, trong Chương 3luận văn đưa ra nhữngđề xuất, giải pháp, kiến nghị đề nhằm hoàn thiện côngtác xếphạng tíndụng nội bộ đối với kháchhàng doanh nghiệp tại BIDV Bình Định.

Giải pháphoàn thiện côngtác xếp hạng tíndụng nội bộ đượctrìnhbày ở Chương3 bao gồm một số giảiphápchủyếu như:Banhành quy định riêng và chi tiết cho công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp, cũng như các văn bản triển khai các quy định, quy trình thực hiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ. Nhân sự thực hiện công tác xếp hạng tín dụng bổ sung thêm bộ phận QTTD vào quy trình để đảm bảo tách bạch bộ phận thu thập thông tinvàbộphận nhập dữliệu, chấm điểm, xếp hạng khách hàng. Thông tin thu thập được lập thành văn bản riêng cho từng khâu, có phân công kiểm duyệt thông tin trước khi đưa vào tính điểm xếphạng khách hàng. Thay đổi ngày hoàn thành việc xếp hạng tại chi nhánh từ ngày 03 của tháng đầuquýsangngày cuối cùngcủaquýxếphạng,…

Bêncạnh đó, ở Chương 3 luận văn phân tích một số hạn chế và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện đối với BIDV vềhệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp. Luận văn kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan Nhà nước về một số quy định Luật kế toán, công tác kiểm tra quyết toán thuế,… nhằm tăng chất lượng thông tin, độ tin cậy củacácbáo cáo tài chính do các doanh nghiệp cung cấp. Từ đó, thông tin tài chínhdùng đểxếp hạngtíndụngsẽ có chất lượng,có độ tin cậy hơn, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ phản ánh đúng hơn thực trạng kinh doanh, khả năng trảnợ, mức độ tín nhiệm về củacác doanh nghiệp được xếphạng.

KẾT LUẬN

Quatìm hiểu, phântích,đánhgiá côngtác xếphạngtíndụng nội bộ đối với kháchhàng doanh nghiệptại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh tỉnh Bình Định. Luận văn Hoàn thin công c xếp hạng

n dụng ni bộ đối vi khách ng doanh nghip tại Ngân ng TMCP

Đầu tư và Phát trin Vit Nam, Chi nhánh tỉnh Bình Định” đã giải quyết được các vấn đề sau:

1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác xếp hạng tíndụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngânhàng thương mại ởViệt Nam.

2. Đề tài đã phân tích và đánh giá được thực trạng công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Bình Định, qua đó cho thấy những thành tựu đạt được, cũng như những hạn chế còn tồn tại cần sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với yêu cầuđối với côngtácquảntrị rủi rotín dụngcủa ngânhàng. Từthực trạng côngtác xếp hạng tíndụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Bình Địnhvàkết hợp đối chiếu với cơ sở lý luận và yêu cầu thực tếtrong kinh doanh ngân hàng, luận văn đề ra những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp đang áp dụng tại BIDV Bình Định.

3. Nghiên cứu này cũng đã đưa thêm một số kiến nghị với các cơ quan Nhànước, về các biện pháp hỗ trợ cần thiết để công tác xếphạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp của BIDV Bình Định phát huy hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu và khả năng tiếp cận dữ liệu của ngân hàng, nên đề tài này cần được tiếp tục nghiên cứu trên diện rộng để có thể đưa vào vận dụng trong thực tiễn, phù hợp sử dụng cho nhiều ngân hàng. Do vậy, tác giả kính mong nhận được sự chỉ dẫn và ý kiến đóng góp quý báu của Quý thầy cô, cũng như ý kiến trao đổi đóng góp của đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện thêm.

[1]. BIDV Bình Định (2009-2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của BIDVBình Định.

[2]. Đàm Truyền Uyên Ly (2012), Hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam(BIDV), Luận văn

ThạcSĩ QuảnTrịKinh Doanh,Đại Học ĐàNẵng.

[3]. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Quyết định số8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (20/10/2006).

[4]. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 22/04/2005, Điều 2 mục 1.

[5]. Lê Tất Thành (2012), Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, Nhà

xuất bản Tổng hợpthành phốHồ ChíMinh.

[6]. Lê Minh Vương (2012), Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, Chi nhánh Kon Tum (BIDV Kon Tum), Luận văn

ThạcSĩ QuảnTrị Kinh Doanh, Đại Học ĐàNẵng.

Websites

[1]. http://www.vietinbankschool.edu.vn,ngày truy cập 18/09/2012 [2]. http://www.bidv.com.vn,ngày truy cập 18/09/2012

Bảng 1.4. Phânloạickhoản vay

STT Điểm Xếp

hạng Phânloại nợ Ý nghĩa

(1) (2) (3) (4) (5)

1 90-100 AAA 1 Đủ tiêu

chuẩn

Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả rất cao và liên tục tăng trưởng mạnh; Tiềm lực tài chính đặc biệt mạnh đáp ứng được tốt mọi yêu cầu trả nợ; Cho vay đối với kháng hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay đúng hạn.

2 83-90 AA 1 Đủ tiêu

chuẩn

Là khách hàng rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và tăng trưởng vững chắc; tình hình tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết. Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

hạng

3 77-83 A 1 Đủ tiêu

chuẩn

Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh luôn tăng trưởng và có hiệu quả; tình hình tài chính ổn định; khả năng trả nợ đảm bảo. Cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãiđúng hạn

4 71-77 BBB 2 Cần chú

ý

Là khách hàng tương đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhưng nhạy cảm về các điều kiện thay đổi về ngoại cảnh; tình hình tài chính ổn định; cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

5 65-71 BB 2 Cần chú

ý

Là khách hàng bình thường, hoạt động kinh doanh có hiệu quả tuy nhiên hiệu quả không cao và rất nhạy cảm với các điều kiện ngoại cảnh. Khách hàng này có một số yếu điểm

hạng

về tài chính, về khả năng quản lý; cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. 6 59-65 B 3 Cần chú ý Là khách hàng cần chú ý, hoạt động kinh doanh gần như không có hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm, trình độ quản lý còn nhiều bất cập; Dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và nợ lãi.

7 53-59 CCC 3 Dưới tiêu

chuẩn

Là khách hàng yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, năng lực quản trị không tốt; tài chính mất cân đối và chịu tác động lớn khi có thay đổi về môi trường kinh doanh. Dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và nợ lãi.

hạng

8 44-53 CC 3 Dưới tiêu

chuẩn

Là khách hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, không thực hiện đúng các cam kết trả nợ; dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

9 35-44 C 4 Nghi ngờ

Là khách hàng rất yếu, kinh doanh thua lỗ và rất ít khả năng phục hồi. Dư nợ vay của khách hàng thuộc loại này có khả năng tổn thất rất cao. 10 Ít hơn 35 D 5 Có khả năng mất vốn Đây là khách hàng đặc biệt yếu kém, kinh doanh thua lỗ kéo dài và không còn khả năng khôi phục. Dư nợ vay của khách hàng thuộc loại không còn khả năng thu hồi, mất vốn.

Sơ đồ2.1:Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động của BIDV BìnhĐịnh Chú thích: Trực thuộc ( Nguồn : Phòng Tổ chức – Hành Chính BIDV BìnhĐịnh ) Phòng quản lý rủi ro Ban Giám Đốc Khối QHKH Khối tác nghiệp Khối quản lý nội bộ Khối trực thuộc Phòng QTTD Phòng DVKH DN P.QL&DV Ngân quỹ Phòng TC - KT Phòng TC - HC Phòng KH - TH Phòng thanh toán quốc tế PhòngĐiện toán PGD Nguyễn Tất Thành Phòng QHKH 1 Phòng QHKH 3 Phòng QHKH 2 Khối QLRR PGD Quy nhơn PGD Trần Hưng Đạo PGD Nguyễn Thái Học PGD Lam Sơn PGDĐống Đa PGD Phan Bội Châu Phòng DVKH cá nhân

Bảng 2.3. Bộ chỉtiêuichínhvà cách chấm điểm

1. Ngành thươngmại dịch vụ

Điểm số

Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ

Chỉtiêu Trọng số 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 Các chỉtiêu vềkhả năng thanh toán 25% 1/ Khảnăngthanh toán hiện hành 8% 2.1 1.6 1.1 0.8 <0.8 2.3 1.7 1.2 1.0 <1 2.9 2.3 1.7 1.4 <1.4 2/ Khảnăngthanh toán nhanh 12% 1.4 0.9 0.6 0.4 <0.4 1.7 1.1 0.7 0.6 <0.6 2.2 1.8 1.2 0.9 <0.9 3/ Khả năng thanh toán tức thời 5% 0.9 0.6 0.4 0.2 <0.2 1.1 0.7 0.6 0.4 <0.4 1.8 1.2 0.9 0.6 <0.6 Các chỉtiêu vềnăng lựchoạtđộng 25% 4/ Vòng quay hàng tồn kho 7% 5.0 4.5 4.0 3.5 <3.5 6.0 5.5 5.0 4.5 <4.5 7.0 6.5 6.0 5.5 <5.5 5/ Vòng quay các khoản phảithu 6% 5.0 4.5 4.0 3.5 <3.5 6.0 5.5 5.0 4.5 <4.5 7.0 6.5 6.0 5.5 <5.5 6/ Vòng quay vốnlưu động 7% 6.0 4.0 3.0 2.0 <2 6.0 4.0 3.0 2.0 <2.0 6.0 4.0 3.0 2.0 <2.0 7/ Hiệusuất sửdụng TSCĐ 5% 3.0 2.5 2.0 1.5 <1.5 3.5 3.0 2.5 2.0 <2.0 4.0 3.5 3.0 2.5 <2.5 Các chỉ tiêu về đòn cân nợ 25% 8/ Nợphảitrả/Tổng tài sản 10% 35.0 45.0 55.0 65 >65 30.0 40.0 50.0 60.0 >60 25.0 35.0 45.0 55.0 >55 9/ Nợdài hạn/vốn chủ sởhữu(lần) 15% 1.0 1.2 1.5 1.7 >2.0 1.0 1.2 1.5 1.7 >2.0 0.8 1.0 1.2 1.4 >1.4 Các chỉtiêu vềkhả năng sinh lời(%) 25% 10/Lợi nhuận gộp/

Doanh thu thuần

6% 7.5 6.0 5.5 5.0 <5.0 8.0 7.5 7.0 6.5 <6.5 8.2 7.7 7.2 6.7 <6.7 11/ Lợi nhuận từ

HĐKD/trênDT thuần

6% 7.0 6.5 6.0 5.5 <5.5 7.5 7.0 6.5 6.0 <6.0 8.0 7.5 7.0 6.5 <6.5 12/ Lợi nhuận sau

thuế/ Tổng tài sản bình

quân 4% 6.5 6.0 5.5 5.0 <5 7.0 6.5 6.0 5.5 <5.5 7.5 7.0 6.5 6.0 <6.0 13/ Lợi nhuậnsau

thuế/vốn CSH bình quân

4% 14.2 12.2 9.6 9.8 <9.8 13.7 12.0 10.8 9.8 <9.8 13.3 11.8 10.9 10.0 <10 14/ LN trước lãi vay

Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉtiêu Trọng số 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 Các chỉtiêu vềkhả năng thanh toán 30% 1/ Khảnăngthanh toán hiện hành 13% 1.3 1.0 0.8 0.5 <0.5 2.1 1.1 0.9 0.6 <0.6 2.3 1.7 1.0 0.9 <0.9 2/ Khảnăngthanh toán nhanh 13% 0.8 0.6 0.4 0.1 <0.1 1.0 0.7 0.5 0.3 <0.3 1.2 1.0 0.8 0.4 <0.4 3/ Khả năng thanh toán tức thời 4% 0.09 0.07 0.05 0.03 <0.03 0.18 0.12 0.09 0.07 <0.07 0.25 0.15 0.1 0.08 <0.08 Các chỉtiêu vềnăng lựchoạtđộng 20% 4/ Vòng quay hàng tồn kho 5% 3.5 3.0 2.5 2.0 <2 4.0 3.5 3.0 2.5 <2.5 3.5 3.0 2.0 1.0 <1.0

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác xếp hạn tín dụng nội bộ đối khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Tỉnh Bình Định (full) (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)