Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác xếp hạn tín dụng nội bộ đối khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Tỉnh Bình Định (full) (Trang 95)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

a.Tăng cường kim tra,giám t công c xếphạngndụng ni bộ đối vi kháchng doanh nghip

Hạn chế đối với công tác xếp hạng tín dụng nội bộ hiện nay của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam là kết quả xếp hạng cho cùng một khách hàng với số liệu cùng một thời điểm, nếu áp dụng hệ thống xếp hạng khách hàng của nhiều ngân hàng thương mại khác nhau, thì kết quả xếp hạng giữa

các ngânhàngsẽ cónhiềukhả năng không tương đồng và như vậy nợ xấucủa cảnền kinh tế sẽkhôngphảnánh đúng thựctrạng.

Nguyên nhân tồntại hạn chế nêu trên:

- Từ khi đất nước ta mở cửa, đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế đất nước phát triển với tỷ lệ tương đối cao trong những năm qua và đạt nhiều thành quả to lớn. Trong những yếu tố tạo nên thành công đó, có một yếu tố rất quan trọng đó là sự đóng góp của ngành ngân hàng Việt Nam.Các ngânhàngở Việt Nam ban đầuthành lập sau ngày miền Bắc được độc lập với nhiệmvụ chính ban đầulà cấpphát vốn ngân sách Nhà nước. Và theo đà phát triển kinh tế của đất nước, sự đổi mới mô hình kinh tế đã chuyển các ngân hàng từ cấp phát sang kinh doanh theo cơ chế thịtrường, kinh doanh các nghiệp vụngânhàng hiệnđại.Qua đó,để đảm bảo kiểm soát, quản lý, hạn chế được rủi ro trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng đã tự xây dựng cho riêng mình mỗi ngân hàng một công tác xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Điềunày là rất tốt, thểhiện sự thíchứng nhanhcủangành ngân hàng Việt Namvà đặc biệt hơn là công tác xếp hạng khách hàng dần hướng đến các chuẩn mực, theo thông lệ quốc tế.

- Tuy nhiên, mỗi ngân hàng trong điều kiện riêng có của mình về tài chính, vềkinh nghiệm, trình độ, nhân lực,điều kiện kinh doanh,… tựthiết lập công tác, hệthống xếphạngtíndụng nội bộcho ngânhàngmình. Do vậy, các chỉ tiêu chấm điểm xếphạng trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ởmỗi ngân hàng khác nhau thì sẽ khác nhau. Từ đó, kết quả xếp hạng khách hàng nhiều trường hợp sẽ có khả năng không phản ánh đúng thực trạng doanh nghiệp, kết quả xếp hạng cho cùng một khách hàng với cùng một số liệu tại một thời điểm, nếu áp dụng hệ thống xếp hạng khách hàng của nhiều ngân hàng, thì kết quả xếp hạng giữa các ngân hàng sẽ không tương đồng. Và nợ

xấu (nếu có) của cả nền kinh tế sẽ không phản ánh đúng thực trạng, vì mỗi ngân hàng xếp hạng theo một tiêuchí của riêng mình, nên kết quả xếp hạng cũng có thể khác đi. Bên cạnh đó, vì chỉ tiêu lợi nhuận, chia cổ tức,… các ngân hàng đôi khi chưa thực hiện đúng côngtác xếphạngtín dụng nội bộ, từ đó kết quả phân loại nợ cho khách hàng không đúng thực trạng, dẫn đến nợ xấucủacác ngânhàngcũngsẽ khác nhau và như vậy, nợ xấucủacảnền kinh tế cũngsẽkhông phảnánh đúng thựctrạng.

Đềxuất giải pháp khắcphục: Ngânhàng Nhànước nên thiết lập những quy định chặt chẽ hơn nữa đối với công tác xếp hạng tại các ngân hàng thương mại vàkiểm tra, giám sát sâusát hoạt động xếp hạng tíndụng nội bộ của các ngân hàng thương mại. Từ đó, giảm tối thiểu việc các ngân hàng thương mại xếp hạng sai thứ hạng thực tế củakháchhàngnói chung và khách hàng doanh nghiệp nói riêng. Như vậy, nợ xấucủacảnền kinh tế sẽ phảnánh đúng với thực tế hơn.

b. Nâng cao cht lượng thông tin của Trung tâm thông tin n

dụngcủa NgânngNhànước Vit Nam (CIC)

CIC cần nâng cao chất lượng thông tin đầu vào về tài chính của các doanh nghiệp: Hiện nay, CIC đang sử dụng thông tin tài chính của các doanh nghiệp cung cấp chưa đảmbảo độtin cậy cao. Hằng nămCICđềucóthu thập cácbáocáo tài chính củacác doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, sốliệu các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này phần lớn không được kiểm toán, đặc biệtlà các doanh nghiệp vừavà nhỏ với sở hữucủa tư nhân thì báocáotài chính được lập rất tuỳ tiện. Do vậy, việc sử dụng số liệu theo cácbáo cáotài chính này để cung cấp thông tin đầu ra cho người sử dụng gần như không có ý nghĩa trên thực tiễn,vì độtin cậy không cao.

Đề xuất giải pháp khắc phục: Sử dụng thông tin về tìnhhìnhtài chính của doanh nghiệp với số liệu báo cáo tài chính phải được kiểm toán hoặc tối

thiểuphải được cơ quan thuế phê duyệt quyết toán thuế hằng năm và báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp cho CIC phải là báo cáo tào chính đã thực hiệncác bút toán điềuchỉnh theoý kiến (nếucó)của cơ quan thuếtrong quá trình kiểm tra quyết toán thuếhằng năm đối với doanh nghiệp đó. Nhưng tốt nhất vẫn ưu tiên là báocáotàichính phải được kiểm toán.

Muốn thực hiện được giải pháp như vừa nêu trên (nghĩa là báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc phải được cơ quan thế xác nhận thông qua công tác kiểm tra quyết toán thuếhằng năm), Ngân hàng Nhànước cầncó ý kiến trình Chính phủ để được hỗ trợ về mặt hành chính như quy định về Cơ quan thuế phải xác nhận báo cáo tài chính đã được quyết toán thuế của các doanh nghiệp. Trình Chính Phủ đềxuất, đề nghị với Quốc hội sửa đổi Luật kế toán buộc tất cả các doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp Nhà nướcvà doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hàng năm tất cả các doanh nghiệpphải thực hiện kiểm toánbáocáotàichính củamình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác xếp hạn tín dụng nội bộ đối khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Tỉnh Bình Định (full) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)