π đào =258.12 (m3/ca) πủi = 900 (m3/ca)
3.8.2.2 Bố trí thi công trên mặt đập tại các cao trình:
Cần phải tính toán thi công trên mặt đập hợp lý, tức là phải tính toán xác định số đoạn công tác trên mặt đập, diện tích rải đất trọng đơn vị thời gian phải hợp lý.
ở những chỗ mặt đập rộng thì mặt công tác cũng đợc phân chia công tác tơng đối lớn, do đó đơn vị thời gian tơng đối lớn, nhng ở bộ phận sát đỉnh đập diện tích công tác hẹp mà vẫn dùng đơ vị thời gian lớn thì số đoạn công tác tính r ít diện tích công tác chạy dài khó tổ chức thi công dây chuyền, do đó nên chọn đơn vị thời gian nhỏ. Sau đây ta tính toán bố trí thi công trên mặt đập tại một cao trình +34.0 m đợt thi công thứ II.
nIủi 2 258.12 0.574 900 = ì = (chiếc) nIII ủi 0.574 900 258.12 2ì = = (chiếc) nIIủi = 2ì900258.12=0.574 (chiếc)
- Cờng độ đắp đập khống chế đợc tính nh sau:
Trong đó:
Qkc - Cờng độ đắp đập khống chế
Qđắp - Cờng độ đắp đập bình quân giai đoạn II (Qđắp= 467.08 m3/ca) K3 - Hệ số tổn thất do vận chuyển. Theo kinh nghiệm lấy K3 =1,1 Thay vào công thức:
Cờng độ khống chế của máy chủ đạo:
2 dao dao may k π n Q ì = Trong đó:
Qmáy - Cờng độ khống chế của máy thi công
nđào - Số máy dùng trong giai đoạn I (nđào = 2 chiếc ) πđào - Năng suất của máy đào, πđào = 258.12 (m3/ca) K2 - Hệ số sai lệch trong quá trình thi công , k2 =1.1 Thay vào công thức ta đợc:
- Cờng độ thi công thực tế:
Qtt = Fttrải x h chặt Trong đó:
Qtt - Cờng độ thi công thực tế Fttrải - Diện tích rải đất thực tế (m2)
hchặt - Chiều dày rải đất chặt (m), tính theo công thức hchặt = 0.7 h Qkc 3 dap K Q = Qkc 424.62 1.1 467.08 = = (m3/ca) Qmáy 470.22 1.1 258.12 2ì = = (m3/ca)
Theo trên ta có h = 0.26 => h chặt = 0.7 x 0.26 = 0.182 (m) - Diện tích rải đất xác định theo công thức:
F Qh 470.220.182 2583.63 (m2)
chat may
rai = = =
- Số đoạn công tác trên mặt đập: Thay vào công thức ta có
m rai i F F = Trong đó:
Fi - Diện tích mặt đập tại cao trình + 34m, Fi =4427.0(m2)
Chọn m = 2 (rải) khi đó ta có diện tích rải thực tế:
Cờng độ thi công thực tế là :
Qtt = Fttrải x h chặt =2263.5 x 0.182 = 426.25 (m3/ca) So sánh các cờng độ tính toán ta thấy:
Qkc = 424.62 (m3/ca) < Qtt = 426.25 (m3/ca) < Q máy = 496.38 (m3/ca) Nh vậy bố trí thi công trên mặt đập là hợp lý.
3.8.2.1 Nội dung:
Nội dung công tác trên mặt đập thờng bao bồm 3 công việc chính: đổ đất, san, đầm. Ngoài ra, còn có một số công tác khác nh thi công vật thoát nớc, lát mái, trồng cỏ bảo vệ mái.
Những công tác này liên quan chặt chẽ về thời gian với nhau. Vì vậy muốn những công tác trên không ảnh hởng tới nhau và để tăng nhanh tốc độ thi công, đảm bảo cờng độ thi công cần thiết thì phải tổ chức thi công theo dây chuyền. Nghĩa là phải chia mặt đập ra thành từng đoạn, trên mỗi đoạn sẽ hoàn thành một phần công việc và các thành phần việc đó sẽ tiến hành đồng thời theo thứ tự đổ đất rải đất, san đất và đầm đất. Nh vậy, tuỳ theo diện tích thi công rộng hay hẹp ở các cao trình khác nhau của thân đập mà chia mặt cắt đập thành nhiều đoạn công tác. Năng suất của máy thi công đổ, san và đầm đất phải bảo đảm sự chuyển tiếp thi công liên tục, hoán vị từ sân này sang sân khác, không phải chờ đợi lẫn nhau. Kích
736 . 1 2583.63 4427.0 m= = Fttrải=mF 4427.0 2263.5 2 i = = (m2)
thớc của mỗi đoạn phụ thuộc vào số lợng máy thi công, cờng độ vận chuyển đất lên đập và chiều dày lớp đất rải, phụ thuộc vào tính chất đất (khô, ẩm), thời tiết khí hậu (nồm hay hanh). Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào khối lợng đất đắp đập và thời hạn thi công đắp đập. Kích thớc của mỗi đoạn công tác phải bằng nhau và phải đủ để các máy thi công hoạt động đợc dễ dàng, thuận tiện và phát huy đợc năng suất của máy.
Trình tự tổ chức thi công trên mặt đập tại cao trình +34.0m
kíp m 1 2 3 4 5 1 R S Đ R S 2 R S Đ R kíp làm việc thứ 2 kíp làm việc thứ 3 kíp làm việc thứ 4 san rải đầm san rải đầm
Thi công dây chuyền trên mặt đập
Diện tích mỗi đoạn quyết định bởi cờng độ vận chuyển đất lên đập và độ dày rải đất của mỗi lớp, do đó, diện tích rải đất cho mỗi kíp xác định nh sau:
(m ) h
Q
F= 2
Trong đó:
Q - Cờng độ vận chuyển đất lên đập (m3/ca) h - Độ dày rải đất mỗi lớp (m)
* Xác định Q theo công thức:
ở đây:
n.T.K V
V - Thể tích đất rời cần đắp trong thời đoạn thi công đó (m3) n - Số ngày làm việc trong tháng
T - Số tháng thi công
K - Số ca làm việc trong ngày
Số đoạn công tác trên mặt đập đợc tính nh sau:
ở đây với:
Fi - Diện tích mặt đập ở một cao trình thứ i nào đó F - Diện tích rải đât trong một đơn vị thời gian
Số đoạn công tác m phải là số nguyên, nếu tính toán m không phải là số nguyên thì phải điều chỉnh cờng độ lên đập hoặc đơn vị thời gian để nó trở thành số nguyên.
Chiều dài mỗi đoạn công tác bị giới hạn bởi độ dài nhỏ nhất của đoạn đầm nén, phụ thuộc vào loại máy đầm và sơ đồ hành trình, thông thờng lấy bằng 10 ữ 200m. Chiều dày một lớp đất rải đợc xác định bởi loại máy đầm, tính chất của lớp rải đất và khoảng từ (0,1 ữ 2) m.
Việc rải đất bắt đầu từ những đoạn thấp nhất và rải thành từng lớp nằm ngang hoặc hơi nghiêng. Đối với đập đồng chất thì rải cho chiều cao đập lên đều theo chiều rộng cũng nh chiều dài của đập.
Sau khi đã hoàn thành công tác rải, san thì tiến hành đầm nén mặt đập thành từng lớp. Đối với đầm chân dê thì có hai hình thức bố trí là đầm vòng và đầm tiến lùi.
* Phơng pháp đầm vòng :
Dùng khi đoạn công tác có diện tích rộng, có thể tổ hợp (2 ữ 3) đầm cho một đầu máy kéo. Phơng pháp này đầm theo vòng tròn từ ngoài vào trong nên nén chặt đều nhng tại 4 góc của mặt công tác khó tránh khỏi đầm sót hoặc đầm trùng. Tại chỗ máy quay vòng, đất thờng bị tác dụng của lực cắt và lực xoay tơng đối lớn, do đó kết cấu thờng bị phá hoại, khó đảm bảo đợc chất lợng ở hai đầu đoạn công tác. * Phơng án đầm tiến lùi:
Thờng dùng ở đoạn công tác hẹp nhng cũng thích hợp với đoạn công tác rông. Đặc điểm của công tác này là thao tác đơn giản dễ khống chế chất lợng, nhng ở hai đầu đoạn công tác phải dừng máy để thay đỏi hớng đi nên làm giảm năng suất đầm. Độ rộng xê dịch của máy đầm trong quá trình đầm nén đợc xác định theo công thức:
m F Fi
Trong đó:
B - Chiều rộng bên ngoài của máy đầm: B = 1.63m
n - Số lần đầm cần thiết, n = 24 lần
Sơ đồ : Các phương pháp đầm nén trên mặt đập
(a) (b)
1 2 33 3
21 1
a) Phơng pháp đầm vòng b) Phơng pháp đầm tiến lùi