Tài: Quan hệ Việt –Trung hai thập niên đầu thế kỷ XXI: Thực trạng và triển vọng

Một phần của tài liệu Vấn đề môi trường trong chính sách đối ngoại mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 42)

IV. Tác động đến mối quan hệ với Việt Nam

42. tài: Quan hệ Việt –Trung hai thập niên đầu thế kỷ XXI: Thực trạng và triển vọng

triển vọng

Học viên: Nguyễn Anh Tuấn

Trước tác động của các xu thế thời đại, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hợp tác liên kết, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, mặc dù đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, đáp ứng nhu cầu, lợi ích của cả 2 nước, song cũng còn không ít khó khăn, hạn chế cần phải tiếp tục tháo gỡ bằng những cơ chế, chính sách và giải pháp cụ thể.

Do vậy tác giả nghiên cứu một cách toàn diện hơn về mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau khi bình thường hóa đến nay để làm rõ thực chất sự vận động, phát triển và triển vọng của nó có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn đối với Việt Nam.

Kết cấu của luận văn gồm: mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, và nội dung luận văn gồm 3 chương, 7 tiết, với các nội dung chính như:

Chương 1: Luận văn tập trung trình bày khái quát về cơ sở lý luận, thực tiễn của

quan hệ Việt - Trung thông qua các nội dung về tình hình phát triển chung của thế giới, tình hình khu vực. Bên cạnh đó, nêu rõ Quan điểm đối ngoại của Đảng, nhà nước hai nước Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn này, đồng thời khái quát về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trước năm 2000.

Chương 2: Đánh giá thực trạng quan hệ hai nước trên một số lĩnh vực chủ yếu,

đồng thời đưa ra nhận dịnh về một số vấn đề còn tồn tại của quan hệ hai nước trong một số lĩnh vực.

Chương 3: Dự báo triển vọng và một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy mối

Một phần của tài liệu Vấn đề môi trường trong chính sách đối ngoại mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)