III. biện pháp kỹ thuật chi tiết:
6. Công tác Bê tông:
6.1 Vật liệu:
Nhà thầu sẽ thiết kế cấp phối bê tông đạt mác theo thiết kế và gửi cho Chủ đầu t để phê chuẩn trớc khi thi công, tiến hành đúc mẫu, ép thử và trình cho Chủ đầu t duyệt. Bảng thiết kế bao gồm các chi tiết sau:
-Loại và nguồn gốc ximăng -Loại và nguồn gốc cốt liệu
-Biểu đồ thành phần hạt của cát và dăm -Tỷ lệ nớc – xi măng theo trọng lợng
-Độ công tác quy đinh cho hỗn hợp bê tông khi thi công.
-Thành phần của bê tông phải thoả mãn yêu cầu chất lợng và mác thiết kế quy định, phải có thời gian đông cứng thích hợp để đảm bảo tiến độ và chi phí sử dụng xi măng tiết kiệm nhất.
Khi đổ bê tông đại trà, thì ở mỗi đợt đổ bê tông Nhà thầu sẽ cho lấy mẫu bê tông tại hiện trờng và đa ép kiểm tra trình Chủ đầu t kết quả thí nghiệm.
Nhà thầu sẽ sử dụng bê tông thơng phẩm để thi công các hạng mục chính của công trình. Bê tông thơng phẩm đợc Nhà thầu lấy từ trạm trộn đảm bảo các tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật nh trong Hồ sơ mời thầu. Với các cấu kiện phụ, Nhà thầu sử dụng bê tông trộn tại chỗ, các vật liệu để sản xuất bê tông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời đáp ứng các yêu cầu bổ sung của thiết kế, các vật liệu để sản xuất bê tông có mẫu, phiếu kiểm tra chất lợng và đợc Chủ đầu t chấp nhận trớc khi đa số lợng lớn đến công trình.
* Xi măng:
- Xi măng sử dụng cho công trình là loại xi măng poóc lăng lò quay sản xuất tại nhà máy Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút sơn, Nghi sơn, Chinfon… theo TCVN 2682- 1992 có chứng chỉ xuất kho kèm theo.
Xi măng đợc bảo quản trong kho kín, nền đợc kê cao để tránh ẩm, chiều cao một hàng không quá 10 bao kho đợc bố trí sao cho lúc sử dụng đợc thuận lợi và theo trình tự xuất-nhập.
* Đá:
Đá dùng cho bê tông là loại đá dăm đợc nghiền, xay, đập theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy phạm : TCVN 4453 - 1995 và TCVN 1771 - 1986.
Ngoài ra, đá dăm dùng cho bê tông cần có kích thớc phù hợp với quy định. - Đối với bản, kích thớc hạt lớn nhất không đợc lớn hơn 1/2 chiều dày bản.
- Đối với kết cấu bê tông cốt thép, kích thớc hạt lớn nhất không lớn hơn 3/4 khoảng cách thông thuỷ nhỏ nhất giữa các cốt thép và 1/3 chiều dày nhỏ nhất của kết cấu công trình.
* Cát:
Cát dùng để trộn bê tông thoả mãn yêu cầu của tiêu chuẩn : TCVN 353;355 - 70 và TCVN 1770 - 1986. Bãi chứa cát phải khô ráo, đổ đống theo từng nhóm hạt, theo mức độ sạch, bẩn để tiện sử dụng và có biện pháp để chống gió hay ma trôi và lẫn tạp chất.
*Nớc:
Nớc dùng để trộn bê tông và bảo dỡng bê tông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn : TCVN - 4806 - 1987 “ Nớc cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật “. Các
thí nghiệm về nớc sẽ đợc tiến hành thờng xuyên trong quá trình sử dụng. Không dùng nớc thải của nhà máy, nớc bẩn từ hệ thống thoát nớc sinh hoạt, nớc lẫn dầu mỡ để trộn và bảo dỡng bê tông.
6.2 Đổ bê tông:
Việc đổ bê tông sẽ đợc Nhà thầu thực hiện bằng máy bơm bê tông. Hớng đổ bê tông (xem bản vẽ kèm theo) đợc bố trí để đảm bảo thi công thuận lợi nhất và đảm bảo chất lợng, hớng đổ từ xa tới gần. Dùng đầm dùi để đầm bê tông trong dầm và dùng đầm bàn để đầm bê tông sàn, dùng bàn xoa bằng sắt để xoa và thớc tầm để làm phẳng mặt bê tông. Trong quá trình đổ bê tông luôn có máy thuỷ bình để kiểm tra độ phẳng của bề mặt và cốt mặt sàn.
* Việc đổ bê tông phải đảm bảo yêu cầu :
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
- Bê tông đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định thiết kế.
- Để tránh sự phân tầng của bê tông, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông không đợc vợt quá 1,5m đối với cột và 1m đối với móng, chân đế và sàn. Nếu chiều cao rơi tự do lớn hơn 1,5m dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi để đổ bê tông vào bộ phận công trình. Máng đổ vật liệu phải đợc làm kín và nhẵn, chiều rộng máng lớn hơn 3,5 lần đờng kính cốt liệu lớn nhất và độ dốc của máng cần đảm bảo để bê tông không bị tắc, không trợt nhanh sinh ra phân tầng.
* Khi đổ bê tông cần chú ý :
- Kiểm tra chặt chẽ hiện trạng của cốp pha, đà giáo, cốt thép trong quá trình thi công để xử lý kịp thời khi có sự cố.
- Sử dụng đầm máy để đầm bê tông, đầm bê tông phải đúng kỹ thuật, tiến hành đầm hết mọi vị trí, không bỏ sót.
- Chuẩn bị sẵn vải bạt ni lông để khi có ma che chắn, không để nớc ma rơi vào bê tông. Trong trờng hợp ngừng đổ bê tông quá thời gian qui định do sự cố thì phải đợi đến khi bê tông đạt 25 kg/cm2 mới đợc đổ bê tông tiếp, trớc khi đổ bê tông phải sử lý mặt nhám, tới nớc xi măng đặc.
- Chiều dầy mỗi lớp bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, loại đầm, khả năng đầm, tính chất của kết cấu nhng không đợc vợt quá qui định.
- Đối với đầm dùi : Chiều dầy mỗi lớp không lớn hơn 1,25 chiều dài phần công tác đầm (khoảng 20 - 40 cm).
- Đối với đầm bàn: Chiều dầy mỗi lớp thờng là 12 - 20 cm.
* Đổ bê tông móng :
Khi đổ bê tông móng, nền bê tông lót đợc vệ sinh sạch, nếu có nớc phải vét sạch, lót kê thép bằng viên kê bê tông, tuyệt đối không đợc đổ bê tông móng trực tiếp lên nền đất không có lớp bê tông lót móng. Bê tông đợc đổ bằng máy bơm bê tông, hớng từ phía xa đến gần, đổ đến đâu đầm đến đó, sử dụng kết hợp đầm dùi, đầm bàn để đầm bê tông.
* Đổ bê tông cột, vách:
Cột và vách đợc đổ bê tông bằng máy bơm bê tông. Trớc khi đổ bê tông cần tiến hành kiểm tra độ ổn định, chắc chắn của hệ thống cốp pha, cây chống và tăng đơ để đảm bảo trong quá trình đổ bê tông không làm sai lệch vị trí của cốp pha. Dùng đầm dùi để tiến hành đầm bê tông cột kết hợp gõ bên ngoài để đảm bảo bê tông đặc chắc. Khi thi công vách tầng hầm, tại các mạch ngừng kỹ thuật, Nhà thầu sẽ đặt các tấm gioăng ngăn nớc.
* Đổ bê tông sàn: Hớng đổ bê tông đợc bố trí để đảm bảo thi công thuận lợi nhất và đảm bảo chất lợng, hớng đổ từ phía trong ra ngoài. Dùng đầm bàn để đầm bê tông sàn, dùng bàn xoa bằng sắt để xoa và thớc tầm để làm phẳng mặt bê tông. Trong quá trình đổ bê tông luôn có máy thuỷ bình để kiểm tra độ phẳng của bề mặt và cốt mặt sàn.
*Trong giai đoạn thi công đổ bê tông sẽ theo dõi và ghi nhật ký với các nội dung sau:
-Thời gian bắt đầu và kết thúc đổ bê tông bộ phận kết cấu. -Mác bê tông, độ sụt.
-Khối lợng bê tông đã đổ theo phân đoạn. -Biên bản kiểm tra thí nghiệm mẫu bê tông. -Nhiệt độ ngoài trời trong thời gian đổ bê tông. -Nhiệt độ bê tông khi đổ.
Nhà thầu sẽ thực hiện phơng pháp và qui trình bảo dỡng bê tông theo TCVN 5592-1991.
Quá trình bảo dỡng ẩm của bê tông đợc chia làm 2 giai đoạn : Bảo dỡng ban đầu và bảo dỡng tiếp theo. Hai giai đoạn này liên tục, kế tiếp nhau.
- Bảo dỡng ban đầu : Phủ lên bề mặt bê tông bằng các vật liệu đã đợc làm ẩm (Bao tải nhúng nớc làm ẩm) để giữ cho bê tông không bị mất nớc do tác dụng của các yếu tố khí hậu ( Nh : nắng, gió, nhiệt độ, độ ẩm không khí...).
Bảo dỡng tiếp theo : Tiến hành kế tiếp với bảo dỡng ban đầu cho tới khi ngừng bảo dỡng. Trong giai đoạn này thờng xuyên tới nớc giữ ẩm cho bề mặt của kết cấu bê tông, số lần tới trong ngày tuỳ thuộc vào nhiệt độ, thời tiết, luôn luôn đảm bảo cho bề mặt bê tông ẩm ớt. Thời gian bảo dỡng bê tông liên tục không dới 7 ngày sau khi đổ bê tông và tuân theo theo qui phạm bảo dỡng bê tông.
6.5. Chống thấm khu vệ sinh và các vùng có n ớc :
Vật liệu chống thấm sử dụng trong công trình đợc tuân thủ theo đúng quy định của thiết kế cũng nh chào hàng trong hồ sơ mời thầu và đợc sự thống nhất của giám sát công trình.
Nhà thầu sẽ tuyệt đối tuân thủ theo quy trình chống thấm cụ thể đối với từng loại vật liệu chống thấm để đảm bảo chất lợng.
Khu vệ sinh và sê nô đợc ngâm nớc xi măng theo quy định trong vòng 7 ngày. Làm vệ sinh kỹ bề mặt bê tông trớc khi xử lý chống thấm. Dùng bàn chải, chổi quét sạch cát bụi.
Tại vị trí đờng ống đi qua sàn vệ sinh, Nhà thầu sẽ xây bờ xung quanh cao 10cm, dùng bê tông mác quy định nhồi kỹ vào chỗ tiếp giáp.
Phần đan bê tông đáy và thành hố nớc cũng chống thấm tơng tự nh đan mái. Phần chống thấm sàn và vách tờng tầng hầm, Nhà thầu sẽ tuân thủ theo quy trình công nghệ chống thấm của hãng chống thấm có uy tín, đã qua thực tế chống thấm đạt kết quả cao tại những công trình tơng tự.
Khi thi công vách tầng hầm, tại các mạch ngừng kỹ thuật, Nhà thầu sẽ đặt các tấm gioăng ngăn nớc.
Nhà thầu sẽ bảo hành công tác chống thấm theo quy định chung.
Nhà thầu sẽ thực hiện đầy đủ và đúng phơng pháp, tuân thủ các tiêu chuẩn, tất cả các kiểm tra đợc yêu cầu liên quan đến công tác bê tông, cụ thể là :
- Kiểm tra độ sụt theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 3106 – 1993. - Kiểm tra độ bền nén theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 3118 – 1993. - Các kiểm tra khác sẽ đợc thực hiện khi có yêu cầu của Chủ đầu t.