Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình mắc một số bệnh sinh sản ở lợn nái và phương pháp điều trị bệnh tại trại lợn Tân Thái- Đồng Hỷ- Thái Nguyên. (Trang 45)

2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

- Theo Trương Lăng (2003) [14] cho rằng: Bơm thụt rửa tử cung sau khi đẻ xong bằng thuốc tím 0,1 %, hay Rivanol 0.1 %. Bơm vào tử cung Furazolidol hoặc đặt vào tử cung 4 viên Chloranol / ngày.

Tiêm Streptomycin hoặc Penicillin 1 - 2 vạn đơn vị UI/kg TT

- Theo Lê Văn Năm (1997) [19] thì thụt rửa tử cung bằng dung dịch nước muối 1 - 2 % hay Streptocid 1 %, thuốc tím KMnO4 0,05 %(các loại thuốc hoà tan trong nước ấm 45 - 50oC) sau đó có thể dùng một số cách sau:

+ Tiêm bắp Canxifort liều 10ml/ngày/2lần/ngày

+ Bơm vào tử cung 1 triệu UI Penicillin hoà tan với 50 ml nước cất, ngày 1 lần cho kết quả tốt.

- Phạm Sỹ Lăng và cs (2003) [12] cho rằng: dùng phác đồ điều trị tiêm bắp thịt để điều trị bệnh viêm tử cung: streptomycin 15 - 20 mg/kgP dùng liên tục 3 - 4 ngày (cấp tính), 6 - 8 ngày (mãn tính).

- Dùng benzyl Penicillin (procaine ) 1.000.000 UI Dùng Gentamycin (sulfate) 200.000 UI CONH2 OH N-(CH3)2 OH HO CH3 OH O OH O OH

Tá dược vừa đủ trong 1 ống 2 gram

Điều trị viêm tử cung ở lợn, bò cho kết quả cao.

Dùng viên nén chloteracilin (chcorlidrata) 1gram điều trị nhiễm trùng

đường sinh dục sau đẻ như viêm tử cung, lộn tử cung, sát nhau, viêm âm đạo (Nguyễn Hữu Ninh và cs, 2002) [23].

- Phạm Hữu Doanh và cs (2003) [6] cho biết: trước khi đẻ lau, xoa vú và tắm cho nái. Cho con đẻđầu tiên bú ngay sau 1h đẻ, cắt răng nanh lợn con.

Chườm nước đá vào bầu vú để giảm sưng, giảm sốt.

Tiêm kháng sinh: Penicillin 1,5 - 2 triệu đơn vị với 10ml nước cất tiêm quanh vú. Nếu nhiều vú bị viêm thì pha loãng liều thuốc trên với 20 ml nước cất, tiêm xung quanh các vú viêm. Tiêm trong 3 ngày liên tục.

- Đoàn Thị Kim Dung và cs (2002) [7] cho biết: thụt rửa tử cung, âm

đạo bằng rivanol 0.1% hay chloramphenicol 4% mỗi ngày rửa một lần, mỗi lần 50 - 100ml (các loại hoà tan trong nước ấm 40 - 450C) sau đó dùng một số

loại thuốc sau:

Tiêm bắp thịt Kanamycin liều 10mg/kg/ngày, chia làm hai lần /ngày, tiêm bắp thịt gentamycin 4 UI /kg/ngày

Ketomycin bôi ngày 1 - 2 lần kết hợp uống 1 - 2 gram cho 30 - 50 kg TT liên tục trong 3 - 5 ngày, dùng một trong những thuốc trên đồng thời kết hợp với thuốc bổ trợ VTM C, B, cafein cho kết quả tốt.

- Nguyễn Hùng Nguyệt (2007) [21] cho biết: Điều trị viêm vú bằng phương pháp châm cứu cho kết quả tốt.

Bằng châm cứu:

Đơn huyệt: Bách Hội, Dương Minh, Vĩ Căn, Hội Âm, Túc Tam Lý, Hải Môn, Khai Phong.

Châm theo phương pháp tả.

Thời gian điều trị 7 - 10 ngày liên tục, nghỉ 2 - 3 ngày sau đó tiếp tục

điều trị.

Thuỷ châm:

Đơn huyệt: Bách Hội, Dương Minh, Hội Âm, Túc Tam Lý, Khai Phong.

Đơn thuốc: Vitamin B1 2,5% 20ml Cafein natribenzoat 20% 10 - 20 ml Novocain 0,5% 10 - 30 ml

Natriclorua 0,9% 20 - 30 ml

Thuỷ châm vào các huyệt ngày 1 lần, điều trị trong 5 - 7 ngày liên tục nghỉ 2 - 3 ngày sau đó điều trị tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo Lê Hồng Mận và cs (2004) [16] cho biết: Chườm đá lạnh vào bầu vú viêm

Tiêm thuốc chống viêm như prednizolon, hydro-cortizone

Dùng novocain tiêm ven tai, tiêm chỗ giáp nhau giữa hai bầu vú và phần sườn của lợn có tiêm nhắc lại sau 1 ngày.

Dùng kháng sinh Streptomycin, Penicillin, Ampicillin, Lincomycin,... liều đạt trên 200.000 - 500.000 UI mỗi loại trên một lần tiêm cho 1 - 2 lần/ngày trong 3 - 5 ngày.

- Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2002) [11] cho rằng: Trước khi đẻ, lau vú, xoa vú, tắm cho nái

Cho con bú mẹ sau 1 giờ đẻ, cắt răng nanh lợn con. Tiêm kháng sinh 1,5 - 2 triệu đơn vị với 100 ml nước cất tiêm quanh vú, tiêm trong 3 ngày liền.

2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Ở Pháp các tác giả Pierre brouillt và Bernarrd faroult (2003) [43] đã nghiên cứu và kết luận: điều trị bệnh viêm vú trong thời kỳ cho sữa là một yếu tố cơ bản trong khống chế bệnh viêm vú. Nó phải được tiến hành sớm và

đạt kết quả, xác định nguyên nhân không chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng mà phải tính đến các chỉ tiêu chăn nuôi và có thể dựa vào các kết quả của phòng thí nghiệm. Sự hiểu biết đầy đủ các phương pháp điều trị, nhất là về

dược lực học và dược động học cho phép đáp ứng tốt hơn cách điều trị.

Popkov (Liên Xô) (1999) [44] đã sử dụng phương pháp tiêm kháng sinh vào màng treo cổ tử cung của lợn nái để điều trị bệnh viêm tử cung đạt kết quả cao.

Streptomycin: 0,25 g Penicillin: 500.000 UI

Dung dịch MgSO4 1% 40 ml + VTM C

Dixensivi Ridep (1997) [42] dùng Rivanol 1% để thụt rửa đạt kết quả

Các nghiên cứu của A.V.Trekaxova (1983) [40], về chữa bệnh viêm vú cho lợn nái hướng vào việc đưa ra các phương pháp chữa kết hợp. Dùng Novocain phong bế phối hợp với điều trị bằng kháng sinh cho kết quả tốt. Để

phong bế thần kinh tuyến sữa, tác giả đã dùng dung dịch Novocain 0.5% liều từ

30 - 40ml cho mỗi túi vú. Thuốc tiêm vào mỗi thuỳ vú bệnh, sâu 88 - 10cm. Dung dịch Novocain còn được bổ sung 100 - 200 ngàn đơn vị Penicillin hay kháng sinh khác. Đồng thời, lợn nái còn được tiêm bắp cùng một loại kháng sinh trong Novocain này, từ 400 - 600 đơn vị, mỗi ngày 2 - 3 lần.

2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên đàn nái ngoại nuôi tại Trại lợn Tân Thái thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên

2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm nghiên cứu: Trại lợn Tân Thái xã Hóa Thượng - huyện

Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian nghiên cứu: Từ 16/12/2013 - 31/05/2014

2.3.3. Nội dung nghiên cứu

- Theo dõi, đánh giá tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản tại Trại lợn Tân Thái - Ảnh hưởng của bệnh đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái.

- Tiến hành điều trị bệnh bằng một số phác đồ điều trị và so sánh hiệu quả điều trị của các phác đồđó.

2.3.3.1. Các chỉ tiêu theo dõi

* Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản toàn đàn nái của Trại

- Tình hình mắc bệnh sinh sản toàn đàn nái của Trại - Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giống lợn. - Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ.

* Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá hiệu quảđiều trị bệnh sinh sản bằng các phác

đồđiều trị sử dụng trong đề tài

- Kết quảđiều trị (tỷ lệ con nái điều trị khỏi) - Thời gian điều trị

- Chi phí sử dụng thuốc.

- Thời gian động dục trở lại sau cai sữa và tỷ lệ phối đạt.

2.3.4. Phương pháp nghiên cứu

2.3.4.1. Phương pháp đánh giá tình hình mắc bệnh sinh sản ở đàn lợn nái sinh sản

- Thống kê toàn bộđàn lợn cần điều tra tại Trại lợn Tân Thái

- Lập sổ sách theo dõi đàn lợn cần điều tra bằng cách theo dõi, ghi chép những lợn có biểu hiện lâm sàng, triệu chứng lâm sàng...

- Tiến hành theo dõi, chẩn đoán, ghi chép số liệu.

- Hàng ngày theo dõi sức khoẻ đàn lợn, phát hiện những con mắc bệnh sinh sản của đàn lợn nái sinh sản.

- Từ đó tính toán tỷ lệ lợn mắc bệnh và đánh giá

2.3.4.2. Phương pháp chẩn đoán một số bệnh sinh sản

- Quan sát trực tiếp đàn lợn hàng ngày

- Chẩn đoán lâm sàng thông qua quan sát hàng ngày.

- Triệu chứng quan sát được như: biểu hiện cục bộ của cơ quan sinh dục, bầu vú, trạng thái cơ thể...

* Đối với bệnh viêm đường sinh dục

- Trực tiếp kiểm tra mức độ mắc bệnh bằng các biện pháp sau:

+ Quan sát sự bài tiết niêm dịch và màu sắc niêm dịch của lợn nái sau khi đẻ bằng mắt thường.

+ Kiểm tra thân nhiệt của lợn nái

+ Kiểm tra khả năng tiêu thụ thức ăn/ngày của nái và khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ.

+ Kiểm tra trực tiếp âm đạo và cổ tử cung bằng mỏ vịt, chiếu đèn pin vào đường sinh dục để quan sát.Thường thấy các trạng thái sau:

+ Trạng thái bình thường: vùng âm đạo, tử cung sạch, không có váng, niêm mạc khô đều, cổ tử cung kín, có màu hồng đều.

+ Trạng thái bị viêm: Xảy ra ở 3 thể:

Thể nhẹ (+) cổ tử cung có vẩy nhớt, mủ màu xám, thối, niêm mạc lấm tấm sẫm thành vùng không đều.

Thể vừa (++) có vẩy nhớt lẫn mủ trắng, niêm mạc nhợt, đỏ không đều, dịch mủ chảy ra từ cổ tử cung, mùi thối, âm đạo dính váng mủđặc.

Thể nặng (+++)niêm mạc nhợt nhạt, cổ tử cung mở, mủ trắng đục thể

bã đậu hoặc mủ có màu xanh đặc, màu máu cá, có mảnh hoại tử, chảy ra mùi thối khắm, vùng âm đạo, cổ tử cung có mủđặc đọng lại.

* Đối với bệnh viêm vú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quan sát biểu hiện lâm sàng ở bầu vú của lợn nái bằng mắt thường: sưng, nóng, đỏ, đau

+ Đo thân nhiệt của lợn mẹ

+ Quan sát thái độ của lợn mẹ khi cho con bú + Dùng tay sờ nắn vào bầu vú của lợn

* Đối với hiện tượng đẻ khó:

+ Quan sát biểu hiện rặn đẻ của lợn nái khi chuyển dạ

+ Dùng tay đưa vào đường sinh dục của lợn nái để kiểm tra cổ tử cung mở hay chưa, khung chậu rộng hay hẹp, thai to quá hay không.

+ Trước và sau khi tiến hành phải vệ sinh dụng cụ và tay sạch sẽ. Khi tiến hành bôi trơn tay bằng vazơlin, dầu ăn hoặc xà phòng.

2.3.4.3. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị bệnh sinh sản ở đàn lợn nái của phác đồđiều trị sử dụng trong đề tài

Sử dụng phương pháp phân nhóm, tương đương nhau, điều trị bằng hai phác đồđiều trị khác nhau. Sơ đồ, bố trí thí nghiệm Phác đồ thí nghiệm Diễn giải Phác đồ 1 Phác đồ 2 Bệnh viêm đường sinh dục Số lợn theo

dõi 10(con) 9 (con)

Điều trị

cục bộ Han - Iodin 10% thụt rửa tử cung Điều trị toàn thân VetrimoxinLA tiêm bắp liều 1ml/10kg TT Hanoxylin LA tiêm bắp liều 1ml/10kgTT Bệnh viêm vú Số lợn theo

dõi 5(con) 4 (con)

Điều trị

cục bộ

Dùng đá lạnh chườm vào bầu vú viêm 1 - 2 lần/ngày để phong bế vùng viêm, giảm đau liên tục trong 2 - 3 ngày. Vắt cạn sữa ở bầu vú bị viêm, xoa bóp nhẹ nhàng bầu vú 2 - 3 lần/ngày Điều trị toàn thân Vetrimoxin LA tiêm bắp liều 1ml/10kg TT Hanoxylin.LA tiêm bắp liều 1ml/10kgTT

- Theo dõi tất cả các cá thể điều trị, ghi chép số liệu những con khỏi bệnh, những con không khỏi...

- Sau khi có kết quả điều trị tôi đánh giá được hiệu quảđiều trị của từng phác đồđiều trị.

2.3.4.4. Công thức tinh toán từng chỉ tiêu

* Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng trong năm

Đàn lợn được theo dõi từ tháng 1/2012 đến tháng 05/2012. Theo dõi, ghi chép tất cả các con nái mắc bệnh sinh sản, phân thành 2 nhóm để điều trị

2 phác đồ khác nhau ở từng tháng.

* Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giống lợn

Theo dõi, ghi chép tất cả các con bị mắc bệnh của từng giống lợn.

* Tỷ lệ mắc bệnh qua các lứa đẻ

Theo dõi đàn lợn nái trong thời gian thực tập từ lứa đẻ thứ 1 đến lứa đẻ

>6, từđó đánh giá tỷ lệ mắc bệnh.

* Chỉ tiêu theo dõi việc so sánh hiệu quả điều trị bằng các phác đồ điều trị

sử dụng trong đề tài

Theo dõi các chỉ tiêu về: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quảđiều trị (tỷ lệ con nái điều trị khỏi) - Thời gian điều trị

- Chi phí sử dụng thuốc

- Thời gian động dục trở lại sau cai sữa và tỷ lệ phối đạt

Các chỉ tiêu trên theo dõi bằng điều trị, quan sát, ghi chép, thống kê hàng ngày.

Phương pháp tính từng chỉ tiêu: - Tỷ lệ mắc bệnh (%) :

Tỷ lệ nái mắc bệnh theo các giống (%) = ∑ số nái mắc bệnh theo giống

x 100 ∑ số lợn nái theo dõi

Tỷ lệ nái mắc bệnh theo các tháng (%) = ∑ số nái mắc bệnh theo tháng

x 100 ∑ số lợn nái theo dõi

Tỷ lệ nái mắc bệnh theo lứa đẻ (%) = ∑ số nái mắc bệnh theo lứa đẻ

x 100 ∑ số lợn nái theo dõi

Tỷ lệ mắc bệnh (%) = ∑Số con mắc bệnh

x100 ∑Số con theo dõi

- Thời gian điều trị trung bình

Thời gian điều trị trung bình (ngày/con) = ∑ thời gian điều trị từng con ∑ số con điều trị - Tỷ lệ điều trị khỏi: Tỷ lệ khỏi (%) = ∑ số con khỏi bệnh x 100 ∑ số con điều trị - Tỷ lệ phối đạt với lợn nái động dục lần 1

Tỷ lệ phối đạt với lợn nái động dục (%) = ∑ số con nái có chửa

x 100 ∑ số con nái phối giống lần 1

- Tỷ lệ phối đạt với lợn nái động dục lần 2

Tỷ lệ phối đạt với lợn nái động dục (%) = ∑ số con nái có chửa

x 100 ∑ số con nái phối giống lần 2

- Chi phí sử dụng thuốc

Chi phí sử dụng thuốc (đ/con) = ∑ Chi phí ∑ số con điều trị

2.3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được trong quá trình theo dõi thí nghiệm theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2000) [32] và sự

hỗ trợ của máy vi tính cũng như máy tính cá nhân. - Tính số trung bình mẫu: - Tính độ lệch tiêu chuẩn: Sai số của số trung bình: Chú giải: : số trung bình cộng n x n x x x X = 1 + 2 +...+ n = ∑ i ( ) 1 2 2 − − ± = ∑ ∑ n n X S i i X X ( 30) 1 ≤ − ± = n n S mX X X X S

: độ lệch tiêu chuẩn

x1, x2, …xn: giá trị của các biến số

: sai số của số trung bình n : dung lượng mẫu

2.4. Kết quả và phân tích kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.1. Tình hình mắc bệnh sinh sản ở đàn lợn nái của Trại

Bảng 2.1: Tình hình mắc một số bệnh sinh sản ởđàn lợn nái của Trại STT Diễn giải Viêm đường

sinh dục (con) Viêm vú (con)

Hiện tượng đẻ

khó (%)

1 Số nái theo dõi 105 105 105

2 Số nái mắc bệnh 19 9 15

3 Tỷ lệ mắc 18,10 8,57 14,29

4 Số con chết 0 0 0

5 Tỷ lệ chết 0 0 0

Qua bảng 2.1 trên ta thấy: đàn lợn nái sinh sản của Trại mắc bệnh sinh sản là khá nhiều. Tuy nhiên tỷ lệ mắc các bệnh là không giống nhau. Bệnh

viêm đường sinh dục mắc cao nhất với tỷ lệ là 18,10%, sau đó là hiện tượng

đẻ khó với tỷ lệ là 14,29%, bệnh chiếm tỷ lệ thấp nhất trong ba bệnh theo dõi là viêm vú chiếm tỷ lệ là 8,57%. Trong ba bệnh theo dõi tuy tỷ lệ nái sinh sản mắc bệnh là khá cao, nhưng không gây chết lợn. Đây là kết quả của việc thường xuyên quan sát, theo dõi tình hình sức khỏe của lợn mẹ, nhanh chóng, kịp thời xử lý và điều trị khi bệnh xảy ra của các kỹ sư trong Trại.

Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái ở trại mắc bệnh viêm đường sinh dục cao đó là do trong quá trình phối giống cho lợn nái bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật đã làm xây sát niêm mạc tử cung, tạo

điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh. Hai là, do trong quá trình đỡđẻ nhằm mục đích rút ngắn thời gian đẻ của lợn nái các công nhân đã dùng tay móc thai một cách thô bạo. Ba là lợn mẹ bị sót con, sót nhau nhưng không theo dõi kĩ. Đồng thời khâu vệ sinh khi đẻ cho lợn mẹ còn chưa được chú trọng… Kết quả này của chúng tôi phù hợp với nhận định của Nguyễn

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình mắc một số bệnh sinh sản ở lợn nái và phương pháp điều trị bệnh tại trại lợn Tân Thái- Đồng Hỷ- Thái Nguyên. (Trang 45)