Ửng dụng đánh giá hiệu quả bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT xuân hòa (Trang 40)

2 3 409 Phát bóng vào 3m dọc khu vực

3.2.2.ửng dụng đánh giá hiệu quả bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường

thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc.

3.2.2.1. Tổ chức thực nghiệm.

3.2.2.446. Đánh giá hiệu quả bài tập đã lựa chọn, chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm:

- Thời gian thực nghiệm là 6 tuần, mỗi tuần 2 buổi và mỗi buổi dành riêng 20-25 phút để học sinh luyện tập các bài tập đề tài đã lựa để nâng cao hiệu quả phát bóng cao tay chính diện.

- Đối tượng thực nghiệm: 60 học sinh nam học sinh khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc, được chia làm 2 nhóm, đều có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập như nhau nhưng được tập luyện theo các bài tập khác nhau

3.2.2.447. + Nhóm A: Nhóm thực nghiệm gồm 30 học sinh thực hiện luyện tập theo bài tập và phương pháp của đề tài lựa chọn.

3.2.2.448. + Nhóm B: Nhóm đối chứng gồm 30 học sinh thực hiện theo phương pháp cũ của Nhà trường vẫn thực hiện.

3.2.2.2. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.

3.2.2.449. Sau khi tiến hành lựa chọn đã xác định được 2 test đưa vào đánh giá hiệu quả bài tập nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Đề tài dùng 2 test đó để kiểm tra và

3.2.2.450.Bảng 3.7. Kết quả test kiểm tra trước thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. (nA = nB = 30)

3.2.2.451.

3.2.2.452. Phân tích kết quả bảng 3.7 cho thấy: * Phát bóng vào khu vực 3 m cuối sân (quả)

3.2.2.453. Ttính= 1.155 <Tbảng = 2.326 * Chạy hình cây thông (s)

3.2.2.454. Ttính = 0,8 < Tbảng = 2.326

3.2.2.3. Xây dựng tiến trình thực nghiệm.

3.2.2.455. Sau khi lựa chọn được bài tập nâng cao hiệu quả phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Chúng tôi đã tiến hành xây dựng tiến trình thực nghiệm và được trình bày ở bảng 3.7. Quá trình thực nghiệm được chúng tôi tiến hành thực hiện trong 6 tuần mỗi tuần 2 buổi, tổng cộng 12 giáo án mỗi giáo án được thực hiện ừong 45 phút.

3.2.2.4.

tuần

3.2.2.4. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.

3.2.2.457. Sau 6 tuần kết thúc thực nghiệm để làm rõ sự khác biệt về thành tích của hai nhóm TN và ĐC, chứng tôi sử dụng hai test đã lựa chon để kiểm ừa đánh giá sự phát triển thành tích của hai nhóm. Qua sử lý số liệu bằng phương phát thống kê, chúng tôi thu được kết quả được trình bày ở bảng 3.8.

3.2.2.460. Phân tích kết quả bảng 3.8 cho thấy, sau thời gian thực nghiệm các chỉ số của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng cụ thể:

* Phát bóng vào khu vực 3 m cuối sân (quả)

3.2.2.461. Tttoh = 4.9 > Tbảng = 1.960 * Chạy hình cây thông (s)

3.2.2.462. Ttính= 5,30 > Tbảng= 1.960

3.2.2.463. Qua bảng 3.9 ta có thể nhận thấy tất cả các chỉ số về kỹ thuật của các nam học sinh nhóm thực nghiệm đều có ttính > tbảng ở ngưỡng p<0.05 chứng tỏ thành tích các chỉ tiêu kiểm tra của hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa. Hay nói cách khác, sau 6 tuần thực nghiệm kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện của nhóm TN đã tốt hơn hẳn so với nhóm ĐC.

3.2.3.5. So sánh kết quả hai sổ trung bình quan sát qua các test kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của hai nhóm TN và ĐC.

3.2.2.464. Với mục đích làm sáng tỏ hiệu quả các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện đã lựa chọn, chúng tôi tiến hành so sánh kết quả hai số trung bình quan sát qua các test kiểm ưa trước thực nghiệm của hai nhóm TN và ĐC.

3.2.2.465. Bảng 3.10. Kết quả so sánh hai sổ trung bình quan sát trước và sau thực

3.2.2.466. nghiệm của nhóm đối chứng.

3.2.2.467. \Nhóm Chỉ số N.

3.2.2.468. Phát bóng vào khu vực 3 m cuối sân (quả) 3.2.2.469. Chạy hình cây thông 3.2.2.470. (S) 3.2.2.472. TTN 3.2.2.473.STN 3.2.2.474.TTN 3.2.2.475.STN 3.2.2.476. X 3.2.2.477. 4.73 3.2.2.478.5.1 3.2.2.479.29.5 3.2.2.480.28.1 3.2.2.481. S 3.2.2.482. 1.28 3.2.2.483.0.9 3.2.2.484.1.28 3.2.2.485.0.7 3.2.2.486. ttính 3.2.2.487. 1.155 3.2.2.488.4.9 3.2.2.489.0.8 3.2.2.490.5.30 3.2.2.491. tbảng 3.2.2.492. 2.326 3.2.2.493.1.960 3.2.2.494.2.326 3.2.2.495.1.960 3.2.2.496. p 3.2.2.497. = 03.2.2.498. .05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.499.

3.2.2.500. Phân tích bảng 3.10 cho thấy 2 test kiểm tra của nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm có kết quả khác nhau:

3.2.2.501. + Test 1: Phát bóng vào 3m cuối sân (quả) có ttính < tbảng nhưng giá trị trung bình về hiệu quả phát bóng vẫn tăng, điều đó khẳng định hiệu quả phát bóng cao tay chính diện có sự tăng nên nhưng không có sự khác biệt thống kê ở ngưỡng xác suất thống kê p = 0.05.

3.2.2.502. + Test 2: Chạy hình cây thông (s) có ttính < tbảng với p = 0,05, nhưng giá trị trung bình tăng lên không đáng kể điều đó kết luận rằng hiệu quả phát bóng cao tay của nhóm đối chứng có tăng lên nhưng không đáng kể.

3.2.2.503. Bảng 3.11. Kết quả so sánh hai số trung bình quan sát trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm.

3.2.2.504. 3.2.2.505. Phát bóng

vào khu vực 3 m cuối sân (quả)

3.2.2.506. Chạy hình cây thông (s)

3.2.2.508. Chỉ số 3.2.2.509. TTN 3.2.2.510.STN 3.2.2.511.TTN 3.2.2.512.STN 3.2.2.513. X 3.2.2.514. 4.96 3.2.2.515.6.23 3.2.2.516.29.8 3.2.2.517.29.03 3.2.2.518. s 3.2.2.519. 0.87 3.2.2.520.0.84 3.2.2.521.0,87 3.2.2.522.0.657 3.2.2.523. ttfnh 3.2.2.524. 1.155 3.2.2.525.4.9 3.2.2.526.0.8 3.2.2.527.5.30 3.2.2.528. tbảng 3.2.2.529. 2.326 3.2.2.530.1.960 3.2.2.531.2.326 3.2.2.532.1.960 3.2.2.533. p 3.2.2.534. <0.05 3.2.2.535.

3.2.2.536. Phân tích kết quả bảng 3.11 cho thấy các test kiểm tra của nhóm TN trước và sau thực nghiệm ở cả hai test đều có ttính > tbảng với p < 0,05. Có nghĩa là hiệu quả của kỹ thuật phát

bóng cao tay chính diện của nhóm thực nghiệm sau khi thực nghiêm so với trước thực nghiệm có sự tăng lên khác biệt có ý nghĩa thống kê.

3.2.2.537. Điều đó cho thấy hiệu quả các bài tập do tác giả lựa chọn có hiệu quả rõ ràng trong việc nâng cao hiệu quả phát bóng cao tay chính diện trong giảng dạy cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc.

3.2.2.538. Để hiểu rõ hơn sự phát triển thành tích của các test đánh giá, chúng tôi biểu diễn ở các biểu đồ dưới đây:

3.2.2.539. Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện kết quả kiểm tra bằng test 1 phát bóng vào khu vực

3.2.2.540.

3.2.2.541. Biểu đồ 3.2. Chạy hình cây thông (s)

3.2.2.7. 3.2.2.8. N. Đối chứng □ N. Thực nghiệm 3.2.2.9. TT N 3.2.2.10. ST N

3.2.2.542. 3.2.2.543. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.2.2.11. 29,8 3.2.2.13. N. Đối chứng □ N. Thực nghiệm 3.2.2.14. TT N 3.2.2.15. ST N

1. Kết luân

3.2.2.544. Từ các kết quả nghiên cứu ừên đề tài đi đến một số kết luận sau:

3.2.2.545. Quá trình nghiên cứu đề tài đã lựa chọn được 9 bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc đó là:

1. Tập tư thế và tung bóng 2. Tập mô phỏng kỹ thuật

3. Tập mô phỏng phát bóng với bóng giữ cố định 4. Phát bóng qua lại giữa hai người

5. Phát bóng qua lưới từ giữa sân 6. Phát bóng cuối sân

7. Phát bóng khu vực 3 m cuối sân 8. Nằm sấp chống đẩy

9. Bật nhảy thu gối

3.2.2.546. 9 bài tập trên được ứng dụng cho luyện tập của học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc ừong 6 tuần mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 45 phút. Trình độ kỹ thuật sau thực nghiệm được nâng cao rõ rệt. Nhờ đó làm cho hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện của nam học sinh nhóm TN đã tốt hơn hẳn so với nhóm ĐC với độ tin cậy p < 0,05, chứng minh được hiệu quả rất tốt của 9 bài tập chứng tôi đã lựa chọn.

2. Kiến Nghị

3.2.2.547. Muốn nâng cao hiệu quả ừong giảng dạy và học tập của học sinh trường THPT càn thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy và phương pháp học.

3.2.2.548. Để công tác GDTC nói chung và dạy học môn Bóng chuyền nói riêng đạt kết quả cao hơn ban Giám hiệu nhà trường cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất, phương tiện tập luyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.549. Đề nghị Ban Giám hiệu cho phép áp dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện mà đề tài đã lựa chọn vào chương trình giảng dạy cho học sinh khối 11

trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc, đồng thời phổ biến làm tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo và các trường khác tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn chỉnh.

1. Bộ GD - ĐT (1993), Thông tin tư liệu bộ số 493 GD - ĐT/TDTT về đẩy mạnh và nâng cao chất lượng GDTC học sinh, sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

2. Lê Bưởi - Nguyễn Thế Truyền, Phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT, TP.HCM.

3. Dương Nghiệp Chí, Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 4. Hồ Chí Minh: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 27/03/1946”

5. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn Kiện Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ 7, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.

6. Đe tài “ Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chỉnh diện cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình” của tác giả Nguyễn Đình Chinh sinh viên K36 Trường ĐHSP Hà Nội 2

7. Nguyễn Đàm Hùng, Phương Pháp Nghiên Cứu TDTT. Nxb TDTT, Hà Nội. 8. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1994), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT. 9. Nguyễn Trung Hiếu - Nguyễn Sỹ Hà (1994), huấn luyện thể thao, Nxb

3.2.2.551. TDTT.

10. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn - Trần Thúc Phong (1993), Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

11.Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT. 12. Phạm Văn Viễn - Lê Văn Xem (1990), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà

Nội.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT xuân hòa (Trang 40)