Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPTXuân Hòa Vĩnh

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT xuân hòa (Trang 32)

chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPTXuân Hòa - Vĩnh Phúc.

3.2.1.1. Cơ sở lựa chọn bài tập.

3.2.2.292. Trên thực tiễn kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện là yếu tố chính để tạo ưu thế ban đầu để ghi điểm cho trận đấu. Nhưng độ chuẩn xác khi phát bóng cao tay chính diện đỏi hỏi phải có trình độ kỹ thuật tốt khi đó mới thực hiện được chính xác và đạt hiệu quả cao.

3.2.2.293. Do vậy việc lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc có ý nghĩa quan trọng trong quá trình học tập cũng như thi đấu. Nó giúp cho người học ngày một nâng cao kỹ thuật, chiến thuật của mình. Đáp ứng được đỏi hỏi ngày càng cao của môn bóng chuyầL

học sinh trường THPT và đáp ứng các yêu cầu về mặt chuyên môn như:

- Bài tập lựa chọn phải đảm bảo tính định hướng tới nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện.

- Bài tập đảm bảo tính khả thi.

- Bài tập có hợp lý về nội dung, hình thức và khả năng vận động phù họp với đối tượng.

3.2.1.2. Phỏng vẩn lựa chọn bài tập.

3.2.2.295. Thông qua quá trình đọc và phân tích tài liệu chuyên môn có liên quan và thông qua quan sát các buổi tập và các bài tập đã được tập trong quá trình đào tạo và tập luyện đội tuyển cùng cơ sở thực tiễn về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát bóng cao tay chính diện. Chúng tôi đã thống kê được 13 bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên và chia làm 2 nhóm sau:

* Nhóm 1 các bài tập kỹ thuật

1. Tập tư thế và tung bóng 2. Tập mô phỏng kỹ thuật 3. Tập phát bóng giữ cố định 4. Phát bóng qua lại giữa hai người 5. Phát bóng qua lưới từ giữa sân 6. Phát bóng cuối sân

7. Phát bóng ở cự ly ngắn vào tường 8. Phát bóng trúng đích

9. Phát bóng thay đổi kỹ thuật * Nhóm 2 các bài tập thể lực

4. Đứng lên ngồi xuống

3.2.2.296. Đây là các bài tập thường sử dụng trong việc giảng dạy kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện. Nhưng để phù hợp vói trình độ là học sinh THPT tôi tiến hành phỏng vấn 10 giảng viên của Khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 2 và giáo viên các trường THPT trong khu vực về mức độ sử dụng bài tập mà chúng tôi đã xác định. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.3.

3.2.2.297. Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính cho nam học sinh khối 11 trường THPT

3.2.2.298.Xuân Hòa - Vĩnh Phúc (n=10).

3.2.2.299.

TT 3.2.2.300. Nội dung bài tập 3.2.2.301. S

ô người lựa chọn 3.2.2.302. T ỷ lệ (%) 3.2.2.303.3.2.2.304. Nhóm 1 các bài tập kỹ thuật 3.2.2.305. 3.2.2.306. 3.2.2.307.

1 3.2.2.308. Tập tư thê và tung bóng 3.2.2.309. 93.2.2.310.0 9

3.2.2.311.

2 3.2.2.312. Tập mô phỏng kỹ thuật 3.2.2.313.0 13.2.2.314.00 1

3.2.2.315.

3 3.2.2.316. bóng giữ cô địnhTập mô phỏng phát bóng vói 3.2.2.317.0 13.2.2.318.00 1

3.2.2.319.

4 3.2.2.320.người Phát bóng qua lại giữa hai 3.2.2.321. 93.2.2.322.0 9

3.2.2.323.

5 3.2.2.324. Phát bóng qua lưới từ giữa sân3.2.2.325. 93.2.2.326.0 9

3.2.2.327. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 3.2.2.328. Phát bóng cuôi sân 3.2.2.329.0 13.2.2.330.00 1

3.2.2.331.

7 3.2.2.332.tường Phát bóng ở cự li ngăn vào 3.2.2.333. 63.2.2.334.0 6

3.2.2.335.

8 3.2.2.336.sân Phát bóng khu vực 3 m cuôi 3.2.2.337. 93.2.2.338.0 9

3.2.2.339.

9 3.2.2.340. Phát bóng thay đôi kỹ thuật 3.2.2.341. 73.2.2.342.0 7

3.2.2.343.3.2.2.344. Nhóm 2 các bài tập thể lực 3.2.2.345. 3.2.2.346.

3.2.2.347.

1 3.2.2.348. Năm sâp chông đây 3.2.2.349.0 13.2.2.350.00 1

3.2.2.351.

4 0

3.2.2.363.

3.2.2.364. Thông qua kết quả bảng 3.4 về phỏng vấn lựa chọn bài tập chúng tôi lựa chọn được 9 bài tập ở 2 nhóm có tỷ lệ ý kiến tán thành cao từ 90% điểm ừở lên để nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho nam học sinh khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Đó là các bài tập sau:

1. Tập tư thế và tung bóng 2. Tập mô phỏng kỹ thuật

3. Tập mô phỏng phát bóng với bóng giữ cố định 4. Phát bóng qua lại giữa hai người

5. Phát bóng qua lưới tò giữa sân 6. Phát bóng cuối sân

7. Phát bóng khu vực 3 m cuối sân 8. Nằm sấp chống đẩy

9. Bật nhảy thu gối

* Nội dung, mục đích, cách thức thực hiện, khối lượng vận động và cách tiến hành luyện tập các bài tập lựa chọn.

3.2.2.365. + Nhóm các bài tập kỹ thuật.

3.2.2.366. Bài tâp 1: Tập tư thế và tung bóng - Mục đích: Kiểm ừa độ chuẩn xác và tung bóng

3.2.2.367. -Cách thực hiện: Người tập đứng tại chỗ tập tư thế chuyển bị phát bóng, người tập đứng tại chỗ tự tung bóng ở độ cao 0,5 đến lm.

- LVĐ: Thời gian 3 phút, số lần từ 20 -25 lần, lặp lại 3 làn Bài tâp 2: Tập mô phỏng kỹ thuật

- Mục đích: Phối hợp chuyển động toàn thân vị trí tiếp xúc giữa bóng và tay. - Cách thực hiện: 2 hàng đứng đối diện nhau cách 1 m, 1 hàng cầm bóng

trên đỉnh đầu bằng 2 tay, hàng thực hiện đứng ở TTCB thực hiện phát bóng theo nhịp còi.

3.2.2.368. -LVĐ: số lần lặp lại 3 lần, lần 1:8 -10 lần, lần 2:11 -13 lần, lần 3:14- 161ần.

3.2.2.369. Bài tập 4: Phát bóng qua lại giữa hai người

- Mục đích: Hỉnh thành cảm giác về lực và đường đỉ, đỉểm roi của bóng.

- Cách thực hiện: 2 hàng đứng đối diện cách nhau 7-10 m, theo nhịp hô từng hàng thực hiện, hàng kia bắt bóng và phát lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- LVĐ: Số lần thực hiện 15- 20 làn

3.2.2.370. Bài tập 5: Phát bóng qua lưới từ giữa sân

- Mục đích: phát triển sức mạnh, tốc độ cảm giác rơi của bóng.

- Cách thực hiện: Thành 2 hàng ngang ở 2 bên giữa sân thực hiện phát phóng.

- LVĐ: 2 tổ X 10 lần.

3.2.2.371. Bài tập 6: Phát bóng cuối sân

- Mục đích: Hoàn thiện kỹ thuật phát bóng, phát triển kỹ thuật.

- Cách thực hiện: Người thực hiện đứng theo hàng ngang ở 2 vạch biên ngang theo nhịp còi từng hàng ngang phát bóng.

- LVĐ: 2 tổ X 10 lần

3.2.2.372. Bài tâp 7: Phát bóng vào khu vực 3 m cuối sân

- Mục đích: Đảm bảo độ chuẩn xác của kỷ thuật, tạo được cảm giác rơi của bóng khi thưc hiện, tăng độ chuẩn xác.

kia.

- LVĐ: Thực hiện 2 tổ X 10 quả.

3.2.2.373. +Nhóm bài tập thể lực.

3.2.2.374. Bài tâp 8: Nằm sấp chống đẩy

- Mục đích: Phát triển sức mạnh cơ ngực và cơ tay.

- Cách thực hiện: Theo nhịp hô học sinh thực hiện đồng loạt. - LVĐ: Thực hiện 15 - 20 L X 2 tổ nghỉ giữa 3

phút Bài tâp 9: Bật nhảy thu gối

- Mục đích: Phát triển sức mạnh cơ chân.

- Cách thực hiện: Theo nhịp hô học sinh thực hiện đồng loạt.

- LVĐ: Thực hiện liên tục 30 đến 45 giây X 2 tổ nghỉ giữa 3 đến 5 phút.

3.2.1.3. Phỏng vẩn lựa chọn về mức độ sử dụng thời gian cho giảng dạy nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc.

3.2.2.375. Vấn đề sử dụng thời gian để nâng cao kỹ thuật và thể lực cho mỗi buổi tập cũng là một yếu tố rất quan trọng bởi vì mỗi một kỹ thuật càn phải có một thời lượng thích đáng và sử dụng ở một thời điểm thích hợp mới đem lại hiệu quả cao. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 10 giáo viên về mức độ ưu tiên sử dụng nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh trong mỗi buổi tập. Kết quả được trình bày ở bảng 3.4.

3.2.2.376. Bảng 3.5. Mức độ sử dụng thòi gian cho giảng dạy nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT

Xuân Hòa - Vĩnh Phúc (n = 10).

3.2.2.377. Thòi gian sử dụng cho

mẫỉ buổi tập 3.2.2.378.10’- 20’ 3.2.2.379.20’- 25’ 3.2.2.380.25’-30’ 3.2.2.381.30’ - 35’

3.2.2.382. Số người tán thành 3.2.2.383.

3.2.2.392.

3.2.2.393. Phân tích bảng 3.5 ta thấy đa số các giáo viên có ý kiến sử dụng thời gian 20 đến 25 phút trong một tiết học để nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc là họp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1.4. Lựa chọn test đánh giá kỹ thuật phát bóng cao tay chỉnh diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc.

3.2.2.394. Để xác định thực trạng về kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc, chúng tôi đã tiến hành kiểm ưa sư phạm để có số liệu khách quan về kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11. Để quá trình kiểm ừa đem lại kết quả chính xác, khách quan, chúng tôi đã dựa vào việc tổng họp các tài liệu chuyên môn để lựa chọn ra một số test kiểm tra năng lực phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam. Tuy nhiên, để lựa chọn được các test đặc trưng nhất thường dùng về mực độ sử dụng ưu tiên các test này:

3.2.2.395. Các test được lựa chọn đảm bảo các yêu càu sau: - Các test đặc trưng cho đánh giá được kỹ thuật phát bóng cao tay - Test được lấy từ các bài tập chuyên môn

- Test được đánh giá bằng một đơn vị đo lường nhất định.

- Test đảm bảo do cách đánh giá mang tính chất khách quan theo kết quả nghiên cứu.

3.2.2.396. Tiến hành phỏng vấn 10 giảng viên và giáo viên về mức độ ưu tiên sử dụng test kiểm tra đánh giá trình độ phát bóng cao tay cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.5.

3.2.2.397. Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn về mức độ ưu tiên lựa chọn test đánh giá hiệu quả phát bóng cao tay chính diện cho nam học sinh khối 11 trường

3.2.2.401. Các test ố ý kiến lựa chọn

3.2.2.404.

1 3.2.2.405.sân (quả) Phát bóng vào khu vực 3 m cuôi3.2.2.406.0 13.2.2.407.100

3.2.2.408.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT xuân hòa (Trang 32)