Bật bƣớc chân sáo đá móc câu chân trƣớc liên tục

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá móc câu (nakka chagi) cho nam võ sinh CLB TAEKWONDO trường THPT yên dũng 2 bắc giang (Trang 34)

câu chân trƣớc liên tục vào nămber1,5m trong 20s/lần (tính số lần).

17 51 6 12 2 2 65 86.6

7 Gánh tạ 20kg bật bằng mũi

chân 30s/lần (tính số lần). 9 27 8 16 8 8 51 68.0

8 Gánh tạ 20kg nâng cao đùi

30s/lần (tính số lần). 11 33 3 6 11 11 50 66.6

Từ kết quả thu được ở bảng 3.4, chúng tôi chọn những bài tập có từ 80% số phiếu tán thành trở lên.

Test số 1: Bật cao gối tại chỗ 30s/lần (tính số lần).

Test số 3: Bật bƣớc chân sáo đá móc câu chân sau liên tục vào nămber 1,5m trong 20s/lần (tính số lần).

Test số 6: Bật bƣớc chân sáo đá móc câu chân trƣớc liên tục vào nămber 1,5m trong 20s/lần (tính số lần).

Tuy nhiên một bài tập chỉ có thể trở thành test khi bài tập đó đảm bảo tính thông báo và độ tin cậy. Vì vậy 3 bài tập trên cần phải đánh giá tính thông báo và độ tin cậy, khi đủ điều kiện sẽ được sử dụng làm test đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ của kỹ thuật đá móc câu nam võ sinh CLB Taekwondo trường THPT Yên Dũng 2 – Bắc Giang.

3.1.3. Xác định tính thông báo, độ tin cậy của các test đánh giá sức mạnh tốc độ của kỹ thuật đòn đá móc câu cho nam võ sinh CLB Taekwondo trường THPT của kỹ thuật đòn đá móc câu cho nam võ sinh CLB Taekwondo trường THPT Yên Dũng 2- Bắc Giang.

Việc sử dụng các nội dung kiểm tra SMTĐ và tiêu chuẩn công nhận đẳng cấp của các môn TDTT trong chương trình học của các em với phương pháp và điều kiện lập test như nhau. Thời gian thực hiện test lặp lại được tiến hành trong cùng một buổi và đảm bảo QN đầy đủ cho đối tượng kiểm tra. Độ tin cậy được xác định bằng phương pháp tính hệ số tương quan giữa 2 lần lập test và tính thông báo được tính bằng hệ số tương quan giữa kết quả lập test lần thứ nhất của 3 test với kết quả kiểm tra và phân hạng, kết quả được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.5. Hệ số tƣơng quan giữa 2 lần lập test và giữa kết quả lập test (n = 25).

TT Nội dung kiểm tra

Kết quả P r giữa 2 lần lập test r giữa kq lập test với thứ hạng kiểm tra

1 Bật cao gối tại chỗ 30s/lần (tính số lần). 0,92 0.60 <0.05

2

Bật bước chân sáo đá móc câu chân sau liên tục vào nămber 1,5m trong 20s/lần

(tính số lần).

0,83 0.78 <0.05

3

Bật bước chân sáo đá móc câu chân trước liên tục vào nămber 1,5m trong 20s/lần

(tính số lần).

0,85 0.70 <0.05

Qua bảng 3.5 ta thấy hệ số tương quan giữa 2 lần lập Test được lựa chọn với kết quả thu được có mối tương quan chặt chẽ, tất cả các Test đều có r > 0,8 ở ngưỡng xác suất p < 0,05.Vì vậy các Test này hoàn toàn có đủ độ tin cậy và có thể dùng để đánh giá SMTĐ của nam võ sinh CLB Taekwondo trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.

Mối tương quan giữa kết quả với lập test với thứ hạng kiểm tra ở cả 3 test có

tinh

r = 0.62 tới 0.72 > 0.6 và lớn hơn rbang = 0.38. Vậy các test được chọn đảm bảo tính thông báo và cho phép sử dụng để định lượng các đối tượng nghiên cứu của đề tài.

Từ những phân tích trên, đề tài xác định được 3 test đủ phẩm chất đánh giá thực trạng SMTĐ của nam võ sinh CLB Taekwondo trường THPT Yên Dũng 2 – Bắc Giang.

Từ kết quả nghiên cứu trên cho phép chúng tôi tiếp tục tiến hành nghiên cứu giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài.

3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển SMTĐ kỹ thuật đá móc câu(Nakka Chagi) cho nam võ sinh CLB tập phát triển SMTĐ kỹ thuật đá móc câu(Nakka Chagi) cho nam võ sinh CLB Taekwondo trƣờng THPT Yên Dũng 2.

Để giải quyết nhiệm vụ 2 các yêu cầu cụ thể được đặt ra là:

3.2.1. Lựa chọn bài tập phát triển SMTĐ kỹ thuật đá móc câu cho nam võ sinh CLB Taekwondo trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang. CLB Taekwondo trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang.

Qua một số đặc điểm về SMTĐ và thực trạng việc sử dụng bài tập nhằm phát triển SMTĐ mà đề tài đặt ra 6 nguyên tắc trong quá trình lựa chọn bài tập nhằm mục đích phù hợp với yêu cầu động tác chuyên môn.

Nguyên tắc 1: Các bài tập được lựa chọn phải có tính định hướng phát triển SMTĐ rõ rệt nhằm tác động trực tiếp vào các nhóm cơ chủ yếu.

Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn bài tập phải đảm bảo tính khả thi tức là các bài tập phải thực hiện được trên đối tượng và điều kiện tập luyện của cơ sở.

Nguyên tắc 3: Các bài tập chọn lựa phải đảm bảo tính hợp lý tức là nội dung hình thức khối lượng vận động phải phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện thực tiễn trong huấn luyện

Nguyên tắc 4: Các bài tập có tính hiệu quả tức là các bài tập phải nâng cao được năng lực SMTĐ cho VĐV

Nguyên tắc 5: Các bài tập phải có tính đa dạng, tạo được hứng thú cho VĐV

Nguyên tắc 6: Các bài tập có hướng tiếp cận với xu hướng sử dụng các biện pháp và phương pháp huấn luyện SMTĐ trong huấn luyện hiện đại.

Để làm rõ hơn các vấn đề nêu trên chúng tôi phỏng vấn các giáo viên, HLV, các chuyên gia, các nhà giáo dục và quản lý. Số phiếu phát ra là 25, thu về là 25, cách trả lời từng mục trong câu hỏi như sau:

- 3 điểm: Ưu tiên 1 - 2 điểm: Ưu tiên 2 - 1 điểm: Ưu tiên 3

Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển SMTĐ kỹ thuật đá móc câu cho nam võ sinh CLB Taekwondo trƣờng THPT Yên Dũng 2 ( n = 25)

TT Phân

loại Nội dung bài tập

Kết quả phỏng vấn Rất quan trọng (3 điểm) Quan trọng (2 điểm) Không quan trọng (1 điểm) Rất quan trọng chiếm % n đ n % n đ 1. Bài tập thể lực chung

Chạy tại chỗ nâng cao đùi 15s/lần (Tính số lần) 12 36 7 14 6 6 48 2. Cơ bụng (gập bụng) 15s /lần (Tính số lần) 15 45 5 10 5 5 60

3. Bật xa tại chỗ (m) 18 54 4 8 3 3 72

4. Chạy 80m (s) 20 60 3 6 2 4 80

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đá móc câu (nakka chagi) cho nam võ sinh CLB TAEKWONDO trường THPT yên dũng 2 bắc giang (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)