17. Đá móc câu liên tục vào 2 nămber cách nhau 3,2m 20s/lần
3.2.5. So sánh kết quả thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm TN và ĐC ở cùng 1 buổi tập, với cơ sở vật chất và điều kiện là như nhau.
Bảng 3.9. So sánh kết quả các test đánh giá của hai nhómĐC và TN (STN)
Qua bảng 3.9 chúng tôi nhận thấy sự phát triển thành tích của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Có sự khác biệt:
Đối với Bật cao gối tại chỗ 30s/số lần (tính số lần):X =19,2, X =21,1.
=7,35> ả =2,145.
Đối với Bật bước chân sáo đá móc câu chân sau liên tục vào nămber 1,5m trong 20s/lần (tính số lần):
X =12,4, X =13,8, =2,70> ả 2,145.
Đối với Bật bước chân sáo đá móc câu chân trước liên tục vào nămber 1,5m trong 20s/lần 15 s/lần (tính số lần):X =14,2,X =15,5, =5,14> ả =2,145.
Từ kết quả trên chúng tôi thấy, trình độ phát triển SMTĐ của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài đã chứng minh việc vận dụng các bài tập phát triển SMTĐ đã đem lại hiệu quả và phù hợp với trình
Test
Nhóm Chỉ số
Bật cao gối tại chỗ 30s/lần (tính
số lần)
Bật bƣớc chân sáo đá móc câu chân
sau liên tục vào nămber 1,5m trong 20s/lần (tính số lần) Bật bƣớc chân sáo đá móc câu chân trƣớc liên tục vào nămber 1,5m trong 20s/lần (tính số lần) TN ĐC TN ĐC TN ĐC X 21,1 19,2 13,8 12,4 15,5 14,2 0,012 0,002 0,0025 0.0027 2,30 2,60 7,35 2,70 5,14 ả 2,145 P <0,05
độ tập luyện của nam võ sinh CLB Taekwondo trường THPT Yên Dũng 2. Để giúp chúng ta thấy rõ hơn sự phát triển của các test đánh giá trình độ chuyên môn cho các nam võ sinh, chúng tôi tiến hành kiểm tra của cả 2 nhóm TN và ĐC trước và sau TN bằng phương pháp tự đối chiếu.
3.2.6. So sánh hai trị số trung b nh quan sát các tets kiểm tra TTN và STN của hai nhóm ĐC và TN.