Phương hướng và những giải pháp tăng cường trong công tác giả

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 -2013. (Trang 57)

Nhằm thúc đẩy công tác quản lý nhà nước vềđất đai nói chung và nâng cao hiệu quả giải quyết, khiếu nại, tố cáo vềđất đai nói riêng tại cơ sởđi theo đúng đướng lối và chủ trương của Đảng, nhà nước, đồng thời khắc phục những tồn tại hạn chế

nêu trên, trong thời gian tới chính quyền các địạ phương cần phải:

+ Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉđạo của cấp ủy Đảng, chính quyền với công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.

+ Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ địa chính để làm tốt hơn công tác quản lý nhà nước về đất đai.

+ Tranh chấp đất đai là một trong những tranh chấp dân sự vì vậy điều

đầu tiên cần quan tân công tác hòa giải khuyến khích động viên công tác hòa giải tại khối bản dân cư ngay ban đầu. Chỉđạo các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tích cực tham gai hào giải, kiên trì thuyết phục, phối hợp chặt chẽ và thống nhất giữa các thành viên và các tổ chức.

+ Tổ chức tốt công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư kịp thời, dứt điểm tránh không để tồn đọng và kéo dài.

+ Tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến pháp luật bằng nhiều hình thức cho cán bộ và nhân dân.

+ Chú trọng công tác quản lý đất đai, quy hoạch bồi thường, hỗ trợ GPMB

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình công tác và sau một thời gian thực tập tại Phòng tài nguyên và môi trường huyện Phục Hòa để thực hiện đề tài Đánh giá công tác gii quyết tranh chp, khiếu ni, t cáo v đất đai trên địa bàn huyn Phc Hòa giai đon 2011 - 2013”, tôi có kết luận như sau.

1. Từ năm 2011 - 2013 tổng sốđơn mà phòng tài nguyên và môi trường nhận được là 16 đơn trong tổng 3 năm có liên quan đến các lĩnh vực tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai, nhưng trong đó chủ yếu là tranh chấp, khiếu nại là chủ yếu, không có vụ việc tố cáo nào sảy ra trên địa bàn và được thể

hiện như sau.

2. Về tranh chấp tiếp nhận được 9 đơn và Phòng đã giải quyết được 4

đơn, xã đã hòa giải được 4 đơn, huyện giải quyết 1, không có vụ việc nào nghiêm trong chuyển lên tỉnh và tòa án.

- Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp về đất đai là do mua bán chiếm 30,00%, do lấn chiếm 15,00%, do mượn đất chiếm 45,00% và nguyên nhân khác chiếm 10,00%.

3. Về khiếu nại nhận được 8 đơn, các đơn nhận được đều liên quan đến giải phóng mặt bằng, lấn chiếm đất, quyết định giao đất và phòng đã giải quyết được các vụ việc trên không để tình trạng khiếu nại kéo dài.

- Nguyên nhân dẫn đến khiếu nại về đất đai liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng chiếm 36,00%, nguyên nhân do công tác cấp GCNQSD đất chiếm 12,00%, đòi lại đất chiếm 40,00% và nguyên nhân khác chiếm 12,00%. + Số tồn đọng trung bình của năm 2011 và năm 2012 là 1 vụ, năm 2013 tồn đọng nhiều nhất là 4 vụ việc. Nguyên nhân tồn đọng là do dân không đồng ý với cách giải quyết của cán bộđịa chính của xã và huyện.

4. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phục Hòa nói chung là còn gặp rất nhiều khó khăn, mặc dù lãnh đạo và cơ quan chuyên môn đã có nhiều cố gắng và nỗi lực đáng ghi nhận.

Qua kết quả thực hiện cho thấy công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn Huyện Phục Hòa trong thời gian quan đã có chiều hướng chuyển

biến tích cực và từng bước đi vào ổn định, quỹđất được quản lý chặt chẽ, hợp lý và hiệu quả sử dụng đất ngày càng cao, theo đúng quy định của pháp luật.

5.2. Đề nghị

Sau khi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá công tác gii quyết tranh chp, khiếu ni, t cáo v đất đai trên địa bàn huyn Phc Hòa giai đon 2011 - 2013”. Để góp phần nâng cao chất lượng công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai trong thời gian tới tôi xin đề nghị một số vấn

đề sau:

1. Đẩy mạnh công tác thanh tra và giải quyết tranh chấp đất đai; song song với công tác thanh tra, kiểm tra cần có biện pháp giải quyết cơ bản các tranh chấp, khiếu nại và tố cáo vềđất đai.

2. Đối với những trường hợp cố tình khiếu kiện cần có sự chỉđạo thống nhất giữa các cơ quan, ban ngành giải quyết.

+ Đối với những vụ việc liên quan đến bồi thường, giải tỏa khu dân cư, chỉnh tranh đô thị thì chính quyền và nhà đầu tư cần hỗ trợ, giúp đỡ nhau giải quyết những thắc mắc khiếu kiện của nhân dân.

+ Để giải quyết tốt các tranh chấp, khiếu nại trong lĩnh vực đất đai cần chú trọng hơn nữa công tác tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật và vận

động, thuyết phục tự hòa giải trong nội bộ nhân dân.

3. Lập các hòm thư góp ý, số góp ý để tiếp thu những ý kiến phản ánh của công dân, tổ chức.

4. Quan tâm củng cố và xây dựng, tăng cường về số lượng, chất lượng cho lực lượng làm công tác thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo cần ổn định cán bộđịa chính và bổ sung cán bộ làm công tác môi trường

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết của Sở tài nguyên và Môi trường Cao Bằng năm 2013 2. Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về hướng

dẫn thi hành Luật Đất Đai 2003, Nhà xuất bản chính trị Hà Nội.

3. Chính phủ (2006) Nghị định 136/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và luật sửa đổi bổ

sung một sốđiều của luật khiếu nại, tố cáo.

4. Nguyễn Thị Lợi (2007), Bài giảng Thanh tra đất đai, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên

5. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2004), Bài giảng Pháp luật đất đai,Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

6. Niêm giám thống kê năm 2011, 2012, 2013

7. Phòng tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai phòng Tài nguyên và Môi trường.

8. Phòng tài nguyên và Môi trường báo cáo tổng kết của các năm 2011,2012,2013.

9.Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Phục Hòa, Báo cáo thuyết minh số

liệu thống kê đất đai năm 2013.

10.Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Phục Hòa, sổ tiếp nhận đơn của các năm 2011, 2012, 2013.

11.Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Phục Hòa theo hiện trạng thực tế

của phòng Tài nguyên - Môi trường

12.Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại - Tố cáo 1998, Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia.

13.Quốc hội (2003), Luật Đất Đai 2003, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 14.Quốc hội (1993), Luật Đất Đai 1993, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 15.Quốc hội (2011), luật khiếu nại 2011

16.Quốc hội (2011), luật tố cáo 2011

17.UBND huyện Phục Hòa, Báo cáo Tổng hợp QHSDĐ đến 2020 và KHSDĐ 5 năm kỳđầu (2011 - 2015) huyện Phục Hòa.

18.Website http://laodong.com (2007), Bài: 80% số vụ khiếu nại, tố cáo là về đất đai.

19.Website http://tnmtthanhhoa.gov.vn (2009) , Bài: Vài nét về thanh tra giải quyết tranh chấp đất đai.

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN

I.THÔNG TIN PHỎNG VẤN

1. Họ và tên ...tuổi...

2.Địa chỉ ……….Giới tính: ... ....

3. Nghề nghiệp ... ....

4. Trình độ văn hóa.………. ... ....

II. ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN

Hộ gia đình cá nhân

cán bộ quản lý nhà nước vềđất đai cán bộ trực tiếp tham gia giải quyết

III. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Ông/Bà hãy khoang tròn vào những đáp án, mà Ông/Bà cho là

đúng dưới đây:

1. Luật đất đai hiện hành ở nước ta được ban hành năm nào?

1993 1998 2001 2003

2. Ông/Bà hiểu biết như thế nào là tranh chấp đất đai?

là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng đất.

là tranh chấp về quản lý, quyền sử dụng xung quanh một khu đất cụ

thể mà mỗi bên đều cho rằng mình phải được hưởng quyền do đó pháp luật quy định về bảo hộ.

là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa 2 hoặc nhiều bên trong quan hệđất đai.

3. Tranh chấp đất đai tại địa phương Ông/Bà phổ biến ở dạng nào?

Ranh giới thửa đất, ngõ đi Lấn chiếm đất

Đòi lại đất

4. Nguyên nhân sảy ra tranh chấp là gì?

Do lịch sử để lại Thiếu giấy tờ

Trình độ hiểu biếu của người dân về pháp luật đất đai còn thấp Nguyên nhân khác

5. Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đát đai của các hộ gia đình, cá nhân khi chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

UBND Cấp xã UBND Cấp tỉnh UBND Cấp huyện

Tòa án

6. Tranh chấp liên quan đến tài sản trên đất do cơ quan nào giải quyết?

UBND Cấp xã UBND Cấp tỉnh UBND Cấp huyện

Tòa án

7. Ông/Bà nhận thấy thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại địa phương có phù hợp với quy định của pháp luận hay không?

có không

8.Ông/Bà nhận thấy thời gian giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định hiện nay là?

Nhanh Chậm

Phù hợp ý kiến khác

9.Theo Ông/Bà hòa giải tại cơ sở diễn ra ở cấp nào?

Thôn, Xóm Cấp xã Cấp Huyện Cấp tỉnh

10.Theo Ông/Bà thủ tục hòa giải cố thật sự cần thiết như pháp luật quy định hay không?

Không cần thiết vì không có hiểu quả

Có cần thiết vì bản chất cảu hòa giải cơ sở là giữ gìn “tình làng nghĩa xóm”

11. Việc giải quyết tranh chấp đất đai tại tòa án có cần tiến hành thủ tục hòa giải hay không?

có không

12. Theo Ông/Bà pháp luật đất đai hiện nay có gây khó khăn cho công tác giải quyết tranh chấp đất đai hay không?

có không

13. Theo Ông/Bà giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả công tác giải quyết trang chấp đất đai?

Hoàn thiện hệ thống pháp luận chính sách, pháp luật về đất đai Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật vềđất đai cho cán bộ và người dân Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộđịa chính

ý kiến khác

14. Kiến nghị để nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai tại địa phương?

Hoàn thiện công tác quy hoạch đất đai: hồ sơđịa chính, đăng kí đất đai Xác lập cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai thích hợp

Công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp về đất đai phải là công tác trọng tâm hàng đầu.

Kiên quyết xử lý nhanh dứt điểm các vụ tranh chấp kéo dài

15. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai tại địa phương Ông/Bà trong thời gian qua có những thuận lợi gì?

Sự quan tâm chỉđạo của các cấp, các ban nghàn có liên quan. Ý thức pháp luật đất đai của nhân dân phần nào được nâng lên.

Cơ chế chính sách từng bước đi vào ổn định, hoàn thiện, công tác tiếp dân được củng cố và ngày càng đạt hiệu quả hơn.

16. Khó khăn gặp phải trong công tác giải quyết tranh chấp về đất đai?

Việc thanh tra, kiểm tra quản lý, sử dụng đất ở cấp cơ sở còn nhiều yếu kém và không được chú trọng.

Việc tuyên truyền giáo dục Luật đất đai còn ở phạm vi chưa phổ

biến, rộng rãi.

Công Dân chấp hành kỷ cương pháp luật không nghiêm, cố ý khiếu kiện sai không đúng pháp luật.

Ở nhiều địa phương cán bộ làm công tác giải quyết tranh chấp đất đai còn né tránh đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.

Anh ( chị ) cho biết công tác quản lí đất đai hiện nay đã thực sự phát huy

được tác dụng của nó hay không ?

Có Không

17. Trong quá trình quá trình giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai có gặp khó khăn gì không ?

Có Không

18. Theo anh ( chị ) thì thủ tục giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hiện nay có gây khó khăn cho việc quản lí cũng như gây khó khăn cho người sử dụng đất hay không ?

Có Không

19. Hoạt động giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện Phục Hòa trong những năm gần đây diễn ra như thế nào ?

Đúng qui định Không đúng qui định

20. Những chính qui định về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai áp dụng cho tỉnh Cao Bằng nói chung và huyện Phục Hòa nói riêng theo anh ( chị ) thì có phù hợp hay không ?

Có Không

23. Về việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai ở huyện Quảng Xương so với những huyện khác như thế nào ?

Giống nhau Khác nhau Nguyên nhân ? ... ... ... Phục Hòa, ngày...tháng...năm.. Người điều tra Người được điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 -2013. (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)