Nội dung thực nghiệm 2

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 qua dạy học phương pháp tọa độ trong không gian (Trang 118)

Sau khi thực nghiệm giáo án số 2 (tiết 28): Luyện tập hệ trục tọa độ trong khơng gian, chúng tơi phân tích kết quả thực nghiệm theo hai hướng: phân tích định tính và phân tích định lượng, cụ thể như sau:

Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm, được sự giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm lớp đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt là các kỹ năng; nghe, ghi chép, thảo luận, năng lực giải tốn,... Chúng tơi nhận thấy các lớp thực nghiệm cĩ chuyển biến như sau:

- Các nhĩm hoạt động rất tích cực, cá nhân hỗ trợ cá nhân để làm nên thành tích (kết quả báo cáo của cả nhĩm), nhĩm trưởng điều hành nhĩm rất tốt, cĩ sự kết hợp của các cá nhân để tạo nên sức mạnh tập thể. Hầu như các nhĩm dùng kí hiệu

tốn học để tĩm tắt và trình bày nội dung các phiếu. Đặc biệt nhĩm 1 nhiều học sinh khá sau khi trình bày bài 1d,e,f,g. Các nhĩm khác vẫn bổ sung, gĩp ý, đồng thời cĩ bổ sung vào là hệ thống kiến thức trên giấy Ao cĩ dùng bút màu nhấn mạnh rất khoa học. Các nhĩm đều hoạt động rất sơi nổi và đưa ra những câu hỏi, trả lời cho nhĩm mình và nhĩm bạn. Các nhĩm cịn tự tổng hợp những phương pháp, kiến thức liên quan đến nhiệm vụ được giao cho nhĩm làm tài liệu phát cho các nhĩm khác như cuốn số tay nhỏ. Các sản phẩm trong buổi học của các nhĩm làm cho giáo viên rất bất ngờ. Qua đây cĩ thể thấy học sinh đã cĩ hứng thú hơn, tự đầu tư và tìm tịi học hỏi rất tốt.

- Việc hỏi của học sinh cĩ nhiều tiến bộ: trong các giờ học, học sinh đưa ra nhiều thắc mắc hơn; Việc trao đổi của học sinh với nhau trong giờ học sơi nổi hơn; hầu hết các câu hỏi của học sinh đều được các nhĩm thảo luận và đưa ra câu trả lời chính xác.

Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

- Bài kiểm tra số 2: Sau tiết 28, chúng tơi cho học sinh ở hai lớp làm bài

kiểm tra số 2 trong vịng 45 phút theo mẫu sau: PHIẾU KIỂM TRA Họ và tên:...Lớp:...

Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC với: A(1;1;2); B(1;0;3); C(0;2;1)

a) Tìm toạ độ hình chiếu vuơng gĩc của A trên các mặt phẳng toạ độ và trên

các trục toạ độ.

b) Tìm toạ độ các điểm đối xứng với A qua các mặt phẳng toạ độ. c) Tìm toạ độ đỉnh D để tứ giác ABCD là hình bình hành.

d) Tính chu vi và diện tích tam giác.

Câu hỏi 2: . Cho bốn điểm: A(2;3;1); B(4;1;2); C(6;3;7); D(5;4;8)

a) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện (Chứng minh A, B, C, D

khơng đồng phẳng).

b) Tính gĩc tạo bởi một cặp cạnh đối của tứ diện ABCD.

- Mục đích: Để đảm bảo tính khách quan cho tất cả học sinh khi tham gia

kiểm tra, chúng tơi lựa chọn câu hỏi kiểm tra đảm bảo khơng cĩ trong sách giáo khoa và sách bài tập.

- Câu hỏi 1: liên quan đến dạng tốn: Tìm toạ độ hình chiếu vuơng gĩc

của điểm trên các mặt phẳng toạ độ và trên các trục toạ độ. toạ độ các điểm đối xứng với điểm qua các mặt phẳng toạ độ. Tính chu vi và diện tích tam giác.

Câu hỏi 2: liên quan đến cách chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ

diện. Tính gĩc tạo bởi các cạnh đối của tứ diện ABCD. Tính thể tích tứ diện và tính

độ dài đường cao của tứ diện.

Mục tiêu của bài kiểm tra này nhằm kiểm tra việc thơng hiểu kiến thức của học sinh, xem học sinh sau khi được phát triển năng lực tự học cĩ nắm vững kiến thức cơ bản khơng; kiểm tra khả năng tượng tượng, khả năng sử dụng ngơn ngữ, cĩ linh hoạt trong việc xử lý các tình huống khơng; cĩ biết cách phân tích giả thiết của bài tốn để giải tốn khơng, khả năng tổng hợp . Đề kiểm tra tránh được việc học sinh học thuộc mà khơng hiểu vấn đề. Những yêu cầu của đề kiểm tra cũng chính là kiểm tra kết quả thực hành của học sinh.

- Quy tắc chấm bài, biểu điểm, cách xếp loại:

+ Chỉ cho điểm đến chỗ đúng, từ chỗ sai trở đi khơng cho điểm. + Học sinh làm cách khác với dự kiến đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm. + Học sinh vẽ hình sai khơng chấm lời giải (dù lời giải đúng).

+ Học sinh đạt yêu cầu từ 5 điểm trở lên.

+ Học sinh xếp loại trung bình nếu đạt từ 5- 6 điểm. + Học sinh được xếp loại khá nếu đạt từ 7- 8 điểm. + Học sinh được xếp loại giỏi nếu đạt từ 9 – 10 điểm.

- Dự kiến đáp án và biểu điểm:

Câu Đáp án Biểu điểm

1

a Hình chiếu của A trên các mp tọa độ Oxy, Oyz, Oxz:

1 1 1 0 2 0 1 2 3 1 0 2

A ( ;; ), A ( ;; ), A ( ; ; )

1,5 điểm

b A cĩ các điểm đối xứng qua các mp tọa độ Oxy, Oyz, Oxz: 1 1 1 2 2 1 1 2 3 1 1 2

' ' '

A ( ; ; ), A ( ; ; ), A ( ; ; )

1,5 điểm

d Chu vi : 11 36 (đvđd) Diện tích: 42 2 (đvdt) 2 điểm 2 a   AB, AC .AD 3080 1 điểm b   0 D 78 AB,C  1 điểm c Thể tích tứ diện: 154 3 V  (đvtt)

Độ dài đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh A là: 11 (đvđd)

2 điểm

- Kết quả: Kết quả bài kiểm tra số 2 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra các lớp sau thực nghiệm 2 Lớp Sĩ

số

Giỏi Khá Trung bình Yếu Đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL % SL % 12A3TN 43 7 16,27 24 55,83 10 23,25 2 4,65 41 95,34

12A5ĐC 45 4 8,89 20 44,45 16 35,55 5 11,11 40 88,88

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả của lớp thực nghiệm và

lớp đối chứng

Qua kết quả kiểm tra ở trên, chúng tơi nhận thấy ở lớp đối chứng cĩ tỉ lệ điểm dưới 5 cao hơn lớp thực nghiệm. Số học sinh đạt điểm giỏi, khá ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Trong bài kiểm tra số 2, tỉ lệ điểm khá, giỏi ở các

lớp đều tăng tuy nhiên ở lớp đối chứng thì điểm yếu cũng tăng hơn so với bài kiểm tra số 1 và so với lớp thực nghiệm. Lượng học sinh đạt điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao nhất là ở lớp thực nghiệm. Điều đĩ cho thấy những học sinh cĩ năng lực tự học được phát triển tốt, các em cĩ năng lực giải quyết vấn đề tốt hơn, năng lực tư duy logic, năng lực đánh giá và tự đánh giá tốt hơn, đồng Bước khả năng bao quát các tình huống cĩ thể xảy ra của bài tốn cũng tốt hơn. Kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm trình bày bài chặt chẽ hơn, lí luận rõ ràng, chính xác, vẽ hình trực quan... Điều này cĩ thể khẳng định hiệu quả bước đầu của việc áp dụng các biện pháp sư phạm mà luận văn đã đề xuất.

Kết luận Chương 3

Qua quá trình thực nghiệm, chúng tơi cĩ thể rút ra một số nhận xét và kết luận như sau:

- Cách dạy sử dụng các biện pháp trên đã thực sự quan tâm đến việc tạo điều kiện để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức bằng việc tự tìm tịi, khám phá và giải quyết vấn đề theo các mức độ khác nhau. Cách dạy này cịn quan tâm đến việc dạy cho học sinh biết tự mình tổ chức các hoạt động tự học ở nhà, thậm chí tại lớp, quan tâm đến việc hình thành và phát triển các năng lực tốn học nĩi chung thơng qua việc hình thành và phát triển các kỹ năng cụ thể trong học tập mơn tốn.

- Các biện pháp đưa ra đã cĩ tác dụng tích cực tới việc phát triển các kỹ năng phối hợp với thầy, bạn trong học tập, qua đĩ học sinh được tạo điều kiện để tham gia và phát biểu suy nghĩ của mình trong quá trình học tập.

- Các giờ thực nghiệm học sinh được tự mình phát hiện, khám phá và giải quyết vấn đề đặt ra. Các em được giáo viên hỏi nhiều và cũng tự mình đặt nhiều câu hỏi với thầy, với bạn được tranh luận đã đem lại sự hứng thú học tập và sự tự tin cho học sinh. Điều đĩ càng chứng tỏ nhu cầu phải đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thơng.

- Tuy nhiên trong quá trình thực nghiệm đã gặp một số khĩ khăn: với nội dung được quy định khi tổ chức dạy theo phương pháp mới giáo viên phải rất khĩ khăn mới phân bố đủ thời gian cho tiết dạy.

KẾT LUẬN

Luận văn đã thu được các kết quả chính sau đây:

- Luận văn đã gĩp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận về tự học, hoạt động tự học tốn, quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học.

- Luận văn nêu được những biểu hiện cụ thể của năng lực tự học tốn của học sinh trung học phổ thơng, xác định một hệ thống các kỹ năng tự học chủ yếu làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực tự học tốn cho học sinh trung học phổ thơng.

- Luận văn đã đề xuất được các giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học tốn cho học sinh trung học phổ thơng, đĩ là các giải pháp: Gợi động cơ, kích thích nhu cầu học tập của học sinh; phát triển năng lực trí tuệ phù hợp với năng lực tự học tốn của học sinh; phát triển những kỹ năng học tập cơ bản phù hợp với nhiệm vụ tự học mơn tốn; tổ chức hoạt động tự học ở nhà. Ứng với mỗi giải pháp cĩ một số biện pháp cụ thể về dạy và học.

- Luận văn đã thể hiện và vận dụng một số biện pháp trong dạy học nhằm phát triển và phát triển năng lực tự học tốn cho học sinh trên các đối tượng cụ thể và bước đầu cĩ tính khả quan. Luận văn cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên các trường phổ thơng.

- Hướng nghiên cứu tiếp của luận văn:

+ Phát triển năng lực tự học của học sinh thơng qua dạy học nội dung phương pháp tọa độ trong khơng gian lớp 12.

+ Thiết kế tài liệu tự học nội dung phương pháp tọa độ khơng gian trong chương trình tốn trung học phổ thơng.

Do khả năng và thời gian nghiên cứu cĩ hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, nhiều vấn đề chưa được nghiên cứu sâu rộng. Tác giả rất mong đề tài tiếp tục được nghiên cứu và phát triển trên diện rộng để nâng cao giá trị thực tiễn và thấy được ứng dụng sư phạm của đề tài một cách khách quan nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đậu Thế Cấp (Chủ biên), Nguyễn Hồng Khanh, Nguyễn Lê Thống Nhất,

Tuyển chọn các phương pháp giải tốn sơ cấp. Nhà xuất bản Giáo dục, 2002

2. Nguyễn Hữu Châu (2012), Tập bài giảng lớp Thạc sỹ LL – PPDH mơn Tốn.

3. Văn Như Cương(Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Bài tập Hình học 12 Ban nâng

cao, Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.

4. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học

kỹ thuật, Hà Nội, 1997.

5. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc

Anh, Trần Đức Huyên, Hình học 12. Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.

6. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc

Anh, Trần Đức Huyên, Sách Giáo Viên Hình học 12. Nhà xuất bản Giáo

dục, 2008.

7. Ngơ Long Hậu, Mai Trường Giáo, Tổng hợp kiến thức cơ bản và nâng cao

Hình học 12, 2008

8. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư

phạm. Nhà xuất bản Giáo dục.

9. Nguyễn Trung Hiếu (2010), Nâng cao năng lực tự học và kỹ năng giải tốn cho

học sinh lớp 10 phổ thơng qua dạy học giải phương trình. Luận văn thạc sĩ

10.Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, Bài tập

hình học 12. Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.

11.Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động. Nhà xuất

bản Giáo dục.

12.Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nhà xuất bản Đại

học Sư phạm Hà Nội.

13.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính (2009), Tâm lý

học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

14.Trần Thị Thanh Nga (2008), Dạy học tự học cho học sinh thơng qua chương

“Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vuơng gĩc” hình học lớp 11 nâng cao trung học phổ thơng. Luận văn thạc sĩ.

15.Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn Tốn.

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

16.Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng

thường xuyên giáo viên Trung học phổ thơng chu kì 2004-2007. Nhà xuất

bản Đại học Sư phạm.

17.Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc

Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học nâng cao 12. Nhà xuất bản Giáo

dục, 2008

18.Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc

Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Sách Giáo Viên Hình học nâng cao 12. Nhà

xuất bản Giáo dục, 2008

19.Đào Tam (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học khơng truyền thống trong dạy

học Tốn ở trường đại học và trường phổ thơng. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20.Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Quá trình dạy – Tự học. NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 qua dạy học phương pháp tọa độ trong không gian (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)