Nội dung thực nghiệm 1

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 qua dạy học phương pháp tọa độ trong không gian (Trang 114)

Sau khi thực nghiệm giáo án số 1 (tiết thứ 25):Hệ trục tọa độ trong khơng gian (tiết 1), chúng tơi phân tích kết quả thực nghiệm theo hai hướng phân tích định tính và phân tích định lượng, cụ thể như sau:

Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm, được sự giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm lớp đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt là các kỹ năng; nghe, ghi chép, thảo luận, năng lực giải tốn,... Chúng tơi nhận thấy các lớp thực nghiệm cĩ chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm:

- Học sinh cảm thấy hứng thú hơn, sơi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc trình bày ý kiến cá nhân, xây dựng ý kiến tập thể trong các giờ học tốn, do đĩ học tập theo cách này học sinh được hoạt động nhiều hơn và được tự mình suy nghĩ và giải quyết vấn đề nhiều hơn. Học sinh tập trung nghe giảng hơn bởi quá trình nghe giảng theo cách dạy thực nghiệm buộc học sinh phải tham gia hoạt động để phân tích câu hỏi và trả lời nên độ tập trung cao hơn.

- Qua kiểm tra vở ghi của học sinh, nhận thấy bước đầu cách ghi chép của học sinh đã cĩ màu sắc cá nhân, khơng thấy hiện tượng cả lớp giống hệt nhau: những kiến thức đã cĩ trong sách giáo khoa thì học sinh khơng ghi lại, mà đại đa số học sinh ghi lại các câu hỏi của giáo viên và câu trả lời mà sách giáo khoa chưa nhắc đến. Cĩ học sinh ghi câu này nhưng cĩ học sinh lại ghi câu khác. Đại đa số các học sinh dùng kí hiệu để ghi và giải thích.

- Việc sử dụng sách giáo khoa đã cĩ cải thiện hơn trước thực nghiệm: Học sinh đã bước đầu biết kết hợp được nội dung cần ghi và nội dung sách giáo khoa (chỉ ghi những gì mà sách giáo khoa khơng cĩ, giải thích những kiến thức mà bản thân chưa hiểu...); Học sinh đã biết cách sử dụng sách giáo khoa một cách chủ động hơn, đã cĩ thĩi quen tự đọc sách trước khi đến lớp nhằm đảm bảo cho tiết học: khơng liệt kê lại kiến thức trong sách giáo khoa mà chủ yếu nêu câu hỏi để kiểm tra việc nắm kiến thức qua việc tự đọc và tự học ở nhà, sử dụng kết hợp với sách giáo khoa nên việc trả lời các câu hỏi mạch lạc, rõ ràng và trọng tâm.

- Việc hỏi của học sinh cĩ nhiều tiến bộ: trong các giờ học, học sinh đưa ra nhiều thắc mắc hơn; Việc trao đổi của học sinh với nhau trong các giờ học sơi nổi hơn; các câu hỏi mà học sinh đưa ra đã đi vào bản chất vấn đề, câu hỏi đơn giản, hiển nhiên đã giảm.

Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

- Bài kiểm tra số 1: Sau tiết 25, chúng tơi cho học sinh ở 2 lớp làm bài kiểm

tra số 1 với thời gian 20 phút theo mẫu sau:

PHIẾU KIỂM TRA Họ và tên:...Lớp:... Phần trắc nghiệm

Câu 1: Trong khơng gian Oxyz cho 2 vectơ a= (3; 1; 2) và b= (2; 0; -1); khi đĩ vectơ   b a 2 cĩ độ dài bằng : A. 3 5 B. 29 C. 11 D. 5 3

Câu 2: Trong khơng gian Oxyz cho 2 vectơ a= (1; 2; 2) và b= (1; 2; -2); khi đĩ :

a(  a+  b) cĩ giá trị bằng : A. 4 B. 18 C. 10 D. 8

Câu 3: Trong khơng gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3),

toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là:

A. D(1; -2 ; -2) B. D(1; 2 ; -2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(-1; 2; 2)

Câu 4: Trong khơng gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (–2;0;1). Toạ độ điểm C

nằm trên trục Oz để ABC cân tại C là :

A. C(0;0;2) B. C(0;0;–2) C. C(0;–1;0) D. C(

3 2

;0;0)

Câu 5: Cho tam giác ABC cĩ A(0;0;1) , B(– 1;2;1) , C(– 1;0;4). Chu vi của tam

giác ABC là:

A. 3 5 13 B. 5 10 13 C. 5 106 D. 5 3 13

Câu 6: Cho ba điểmA(2;-3;1) , B(– 1;2;-1) , C(m;7;n). Để A, B, C thẳng hàng thì

cặp số (m,n) là: A. (-3, -4) B. (-4, 3) C. (-4, -3) D. (4, -3)

Câu 7: Cho tam giác ABC cĩ A(0;0;1) , B(– 1;2;1), C(– 1;0;4). CosA nhận giá trị là:

A. 7 5 2 B. 1 2 5 C. 1 2 10 D. 1 5 2

Câu 8: Cho tam giác ABC cĩ A(0;0;1) , B(– 1;2;1) , C(– 1;0;4). Diện tích của tam

giác ABC là: A. 4 B. 8

3 C. 7

Câu 9: Cho điểm M(-3; 2; 1). Tọa độ hình chiếu vuơng gĩc của M trên mặt

phẳng (Oxy).

A. H(0;2;1) B. H(3;2;0) C. H(0;2;0) D. H(-3;0;1)

Câu 10: Cho điểm M(-3; 2; 1). Tọa độ điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Oxy).

A. N(3;2;1) B. N(-3;-2;1) C. N(-3;2;0) D. N(-3;2;-1)

- Mục đích: Để đảm bảo tính khách quan cho tất cả học sinh khi tham gia

kiểm tra, chúng tơi lựa chọn câu hỏi kiểm tra đảm bảo khơng cĩ trong sách giáo khoa và sách bài tập.

- Câu hỏi: liên quan đến các phép tốn vectơ, độ dài vectơ, trọng tâm tam

giác, chu vi tam giác, diện tích của tam giác, điểm đối xứng qua mặt phẳng hay trục

tọa độ. Câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản về hệ trục tọa độ trong khơng gian.

Mục tiêu của bài kiểm tra này nhằm kiểm tra việc thơng hiểu kiến thức đã học, xem học sinh sau khi được phát triển năng lực tự học cĩ nắm vững kiến thức cơ bản khơng; kiểm tra xem khả năng vận dụng kiến thức đã đọc, học như thế nào?

- Dự kiến đáp án và biểu điểm:

Đáp án

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10

A C D A B C D C B D

Biểu điểm: Mỗi câu trong phần trắc nghiệm được 1 điểm

- Kết quả: Kết quả bài kiểm tra số 1 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra các lớp sau thực nghiệm 1 Lớp Sĩ

số

Giỏi Khá Trung bình Yếu Đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL % SL % 12A3 TN 43 5 11,62 20 46,53 16 37,20 2 4,65 41 95,34 12A5 ĐC 45 3 6,66 20 44,46 19 42,22 3 6,66 42 93,33

,000% 10,000% 20,000% 30,000% 40,000% 50,000% 60,000% 70,000% 80,000% 90,000% 100,000% Giỏi Khá Trung bình Yếu Đạt yêu cầu Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả của lớp thực nghiệm và

lớp đối chứng

Qua kết quả kiểm tra ở trên, chúng tơi nhận thấy ở lớp đối chứng cĩ tỉ lệ điểm dưới 5 cao hơn lớp thực nghiệm. Số học sinh đạt điểm giỏi, khá ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Lượng học sinh đạt điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao ở lớp thực nghiệm. Kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm trình bày bài chặt chẽ hơn, lí luận rõ ràng, chính xác, vẽ hình trực quan... Điều này cĩ thể khẳng định hiệu quả bước đầu của việc áp dụng các biện pháp sư phạm mà luận văn đã đề xuất.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 qua dạy học phương pháp tọa độ trong không gian (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)