Hệ thống kế tốn tài chính

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN BỘ PHẬN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CTY CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM.PDF (Trang 32)

II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CASUMINA.

2.2.1. Hệ thống kế tốn tài chính

2.2.1.1. Một số quy định về tài chính

- Việc quản lý tài chính của cơng ty được thực hiện theo nguyên tắc tập trung thống nhất, đồng thời cĩ sự phân cấp quản lý tài chính cho các xí nghiệp trực thuộc.

- Cơng ty và các xí nghiệp trực thuộc cĩ trách nhiệm nộp thuế giá trị gia tăng tại địa phương nơi đơn vị trú đĩng.

- Lợi tức được hạch tốn tập trung tại tổng cơng ty nên thuế lợi tức do tổng cơng ty nộp cho cơ quan thuế.

2.2.1.2 Cơng tác kế tốn tại cơng ty

- Cơng ty thực hiện đúng chế độ kế tốn tài chính mà Nhà nước ban hành:

a/ Kế tốn tiền mặt:

Sử dụng phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, biên bản kiểm tra quỹ. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ được hạch tốn theo tỷ giá ngân hàng, phần chênh lệch sẽ được phản ánh vào TK 413 - "chênh lệch tỷ giá". Cuối niên độ, chênh lệch tỷ giá được kết chuyển vào tài khoản thu nhập hoặc chi phí hoạt động tài chính.

Các tài khoản sử dụng: TK112, TK131, TK136, TK141, TK152, TK153, TK331, TK333, TK334, TK338, TK627, TK641, TK642, TK811, TK711, TK721…

Trình tự hạch tốn: theo quy định chế độ kế tốn hiện hành.

b/ Kế tốn tiền gửi ngân hàng:

Dùng giấy báo cĩ, giấy báo nợ ngân hàng, sổ phụ của ngân hàng, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc và giấy tính tiền mặt.

Khi nhận được chứng từ của ngân hàng kế tốn đối chiếu với chứng từ gốc đính kèm, thơng báo với ngân hàng để đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời các khoản chênh lệnh nếu cĩ.

Các tài khoản sử dụng và trình tự hạch tốn: theo quy định của chế độ kế tốn hiện hành.

Trình tự hạch tốn vốn bằng tiền, các chứng từ mà cơng ty thực hiện được kiểm tra, quản lý khá chặt chẽ. Do đĩ, khi cĩ sự sai sĩt thì nhanh chĩng được phát hiện và sửa chữa kịp thời. Đây mà mặt tích cực mà cơng ty cần phát huy, gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty.

c/ Kế tốn tài sản cố định:

Quy trình sản xuất của cơng ty cĩ nhiều cơng đoạn, tương ứng với mỗi cơng đoạn sản xuất sử dụng hàng loạt máy mĩc khác nhau. Nên cơng ty cĩ số lượng máy mĩc lớn, đa dạng về chủng loại. Casumina ban hành danh mục tài sản cố định cụ thể, theo nhĩm tài sản cố định chủ yếu và xác định những tư liệu lao động khơng phải là tài sản cố định (khơng thỏa mãn tiêu chuẩn giá trị nhưng cĩ thời hạn sử dụng trên một năm).

Cơng tác quản lý, bảo quản tài sản cố định cơng ty giao trực tiếp cho từng xí nghiệp sử dụng và định kỳ hàng năm các xí nghiệp sẽ báo cáo cho cơng ty, cuối

mỗi niên độ kế tốn cơng ty sẽ tổ chức kiểm kê tài sản và lập đầu tư, sửa chữa tài sản cố định cho từng xí nghiệp.

Chứng từ bao gồm: biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, hĩa đơn, phiếu nhập, phiếu xuất, biên bản kiểm kê tài sản cố định.

Kế tốn tài sản cố định dựa vào chứng từ gốc để ghi tăng hoặc giảm tài sản cố định (TK 211) và các sổ tài khoản liên quan.

Khấu hao tài sản cố định:

Kế tốn tính mức khấu hao từng tháng, sau đĩ tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng:

Mức khấu hao tháng = (nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao)/12

Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao tháng trước + mức khấu hao tăng TSCĐ - mức khấu hao giảm TSCĐ.

Đối với nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải thì chi phí khấu hao được tập hợp vào chi phí sản xuất chung và phân bổ cho từng mặt hàng theo tiêu thức tiền lương nhân cơng trực tiếp.

Dụng cụ phục vụ cho quản lý văn phịng thì chi phí khấu hao được tập hợp vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Các tài khoản sử dụng: TK211, TK212, TK213, TK214, TK641, TK642, TK627…

d/ Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ

Chứng từ gồm cĩ phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật liệu, cơng cụ dụng cụ.

Cơng ty vận dụng phương pháp ghi thẻ song song để theo dõi một cách chi tiết về tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Trên cơ sở đĩ, kế tốn lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên liệu mở cho từng tài khoản, tiểu khoản 1521, 1522, 1523, 1524, 1525, 1527, 152.

Các tài khoản sử dụng: TK152,TK153, TK111, TK112, TK331, TK621, TK627… e/ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho:

Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.

Phương pháp này phản ánh quá trình ghi chép thường xuyên, liên tục và cĩ hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hĩa vào các tài khoản và sổ kế tốn tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất.

f/ Phương pháp tính giá thành: Các xí nghiệp tính giá thành theo phương pháp hệ số.

+ Tính tổng sản lượng quy đổi theo cơng thức:

Tổng sản lượng quy đổi = Σ (sản lượng sản xuất x hệ số giá thành)

+ Tính hệ số phân bổ giá thành cho từng loại sản phẩm:

Hệ số phân bổ giá thành Sản lượng quy đổi của loại sản phẩm I của loại sản phẩm i Tổng sản lượng quy đổi

+ Tính giá thành sản xuất cho từng loại sản phẩm:

Giá thành sản Tổng giá Hệ số phân bổ xuất của loại = thành sản x giá thành của sản phẩm I xuất trong kỳ loại sản phẩm I g/ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Cơng ty đã sử dụng TK 621 để hạch tốn chi phí nguyên vật liệu và mở các TK cấp hai để theo dõi bảng chi tiết từng đối tượng của từng xí nghiệp.

Ví dụ: TK 6211: Phân xưởng lốp

TK 6212: Phân xưởng xăm TK 6213: Phân xưởng luyện ………..

h/ Kế tốn cơng nợ

- Các khoản phải thu: Chứng từ gồm cĩ giấy báo nợ, giấy báo cĩ, biên bản xác nhận nợ, bảng đối chiếu cơng nợ.

Kế tốn sử dụng TK 131 và các tài khoản liên quan khác như TK111, TK112, TK511, TK139… để theo dõi các khoản phải thu khách hàng, sử dụng TK 141 và các tài khoản liên quan khác như TK111, TK112, TK152, TK153, TK2141, TK142, TK6219, TK627 để theo dõi các khoản tạm ứng cho các xí nghiệp sản xuất.

- Các khoản phải trả: Các khoản phải trả cho người bán TK 331, các khoản phải trả phải nộp nội bộ thì dùng TK3388 và các tài khoản liên quan.

g/ Kế tốn tiền lương

Hiện nay, cơng ty cĩ hai hình thức tính lương cho cơng nhân viên:

- Lương gián tiếp: Aùp dụng cho Ban giám đốc và cán bộ cơng nhân viên văn phịng.

Tiền lương = Số lượng chi tiết sản phẩm đạt đúng quy cách phẩm chất x đơn giá tiền lương chi tiết sản phẩm

Quỹ lương bao gồm các khoản mục tiền lương cơng nhân sản xuất của tất cả sản phẩm tức là gồm cả lương lao động trực tiếp lẫn gián tiếp. Cơng ty khơng tách riêng lương nhân viên bán hàng, lương nhân viên quản lý phân xưởng mà để gộp vào TK 622 nhằm đơn giản trong việc tính giá thành. Đây là một hạn chế trong việc hạch tốn tiền lương.

2.2.1.3. Hệ thống báo cáo tài chính

Hàng tháng, các xí ngiệp nộp cho cơng ty các bảng cân đối tài khoản, bảng giá thành sản phẩm (được lập theo từng khoản mục chi phí), báo cáo tiêu thụ lãi lỗ, báo cáo các khoản thu nộp. Từ đĩ, kế tốn cơng ty lập 3 bảng báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính và khơng lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Đây cũng là một nhược điểm trong hệ thống kế tốn của cơng ty. Vì báo cáo lưu chuyển tiền tệ rất quan trọng, phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo này đánh giá khả năng tạo ra tiền, khả năng thanh tốn (cĩ đúng hạn hay khơng, trả nợ gốc và lãi, trả lãi cổ phần như thế nào), khả năng đầu tư bằng tiền nhàn rỗi (qua việc cơng ty mua cổ phiếu, trái phiếu, cho vay … trong kỳ kế tốn), và là cơng cụ để lập dự tốn tiền, xây dựng kế hoạch.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN BỘ PHẬN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CTY CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM.PDF (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)