GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY CƠNG NGHIỆP CAO SU MIỀN

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN BỘ PHẬN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CTY CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM.PDF (Trang 27)

I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY CƠNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (CASUMINA) (CASUMINA)

1.4. LỊCH SỬ HÌNH THAØNH

Cơng ty Cơng nghiệp Cao su Miền Nam ra đời ngày 19/04/1976 trên cơ sở quốc hữu hĩa và tiếp quản những xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp của tư bản và các cơ sở sản xuất tư nhân. Trong giai đoạn 1976 - 1990, cơng ty trực thuộc Tổng cục Hĩa chất Việt Nam và đã giữ vai trị quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm cao su dân dụng và cơng nghiệp cho khu vực miền Nam và miền Trung.

Theo nghị định 388/HĐBT năm 1991 về tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước, Tổng cục Hĩa chất Việt Nam trở thành Tổng cơng ty Hĩa chất Việt Nam. Cơng ty Cơng nghiệp Cao su Miền Nam, cũng trong năm này, được tổ chức lại theo cơ chế mới để phù hợp với nền kinh tế thị trường. Cơng ty cĩ tên giao dịch là CASUMINA, trực thuộc Tổng cơng ty Hĩa chất Việt Nam, trụ sở chính tại 180 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TP. Hồ Chí Minh.

Cơng ty cơng nghiệp cao su miền Nam là doanh nghiệp nhà nước cĩ quy mơ lớn, sản phẩm đã tồn tại khá lâu và cĩ chỗ đứng trên thị trường. Đặc biệt từ sau khi được tổ chức lại vào năm 1991, cơng ty khơng ngừng phát triển và khẳng định vị thế trên thương trường. Nhờ cĩ cơ cấu tổ chức quản lý tốt, phương hướng hoạt động hợp lý nên cơng ty đạt lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Sản phẩm của cơng ty luơn đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượng và gia tăng sản lượng.

1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY

1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 3: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY

1.2.2. Các đơn vị trực thuộc cơng ty

GIÁM ĐỐC

PGĐ

Kinh doanh Tiếp thị & Bán hàngPGĐ Kỹ thuậtPGĐ

Phịng Tài vụ Phịng Xuất nhập khẩu Phịng Kế hoạch Phịng Vật tư Phịng Tiếp thị & Bán hàng Phịng Kỹ thuật Phịng TCHC NS

← Xí nghiệp Cao su Hĩc Mơn

Là xí nghiệp lớn nhất của cơng ty, đĩng gĩp khoảng 40% sản lượng của Casumina. Trụ sở của xí nghiệp đặt tại Q. 12, TP. HCM.

↑ Xí nghiệp Cao su Đồng Nai

Là xí nghiệp lớn thứ hai của cơng ty, đĩng gĩp khoảng 30% sản lượng của Casumina. Trụ sở của xí nghiệp đặt tại khu cơng nghiệp Biên Hịa, Đồng Nai.

→ Xí nghiệp Cao su Tân Bình:

Trụ sở đặt tại Q.Tân Bình, TP. HCM, đĩng gĩp khoảng 9% sản lượng của Casumina.

↓ Xí nghiệp Cao su Điện Biên

Trụ sở đặt tại Q.4, TP. HCM, đĩng gĩp khoảng 8% sản lượng của Casumina.

° Xí nghiệp Cao su Bình Lợi

Mới được thành lập lại vào năm 1999 tại Q.Thủ Đức, TP. HCM, đĩng gĩp khoảng 8% sản lượng của Casumina.

± Xí nghiệp Cao su Bình Triệu

Trước kia là một liên doanh giữa Casumina và một cơng ty của Hungary nhưng kể từ 1/3/1999 xí nghiệp này đã trực thuộc 100% của Casumina do cơng ty đã mua lại phần đĩng gĩp của đối tác. Trụ sở của xí nghiệp đặt tại Q. Thủ Đức, TP. HCM, đĩng gĩp khoảng 5% sản lượng của Casumina.

″ Trung tâm Kỹ thuật Bình Lợi, nằm cạnh Xí nghiệp Cao su Bình Lợi, được UBND TP. HCM cung cấp trang thiết bị.

≥ Cơng ty liên doanh Casumina - Yokohama (Nhật). Cơng ty liên doanh này một phần đặt tại Đồng Nai, một phần đặt tại Hĩc Mơn, chuyên sản xuất săm lốp xe cơng nghiệp và săm lốp xe gắn máy theo tiêu chuẩn Nhật Bản để xuất khẩu.

1.6. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Casumina là một trong số ít doanh nghiệp nhà nước hoạt động cĩ hiệu quả tại TP. HCM trong thời bao cấp cũng như thời kinh tế thị trường. Mấy năm gần đây, cơng ty liên tục mở rộng sản xuất, nâng cao thị phần. Sản lượng và lợi nhuận tăng dần. Hiện nay Casumina nằm trong nhĩm 70 doanh nghiệp nhà nước hàng đầu trên tồn quốc.

- Thu từ hoạt động sản xuất chính: bán sản phẩm và nửa thành phẩm của cơng ty.

- Thu từ việc bán vật tư nhập ngoại và gia cơng cho bên ngồi.

- Thu hoa hồng uỷ thác xuất nhập khẩu.

- Thu từ việc cho thuê tài sản cố định.

Biểu 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

(Đơn vị tính: 1000đ)

1998 1999 2000 Chỉ tiêu Giá trị % thay

đổi

Giá trị % thay đổi

Giá trị % thay

đổi

1. Doanh thu thuần (DT)

Trong đĩ: DT từ xuất khẩu 266.628.695 53.610.773 +33 -3 299.912.770 58.438.942 +12 +9 405.468.307 50.293.311 +35 -14 2. Lợi nhuận thuần (LN) từ HĐKD 16.844.400 +18 11.953.601 -30 21.321.827 +78 3. Nguồn vốn KD 41.005.271 +12 48.522.548 +18 53.540.828 +10 4. Vốn hoạt động bình quân 124.065.117 163.486.376 +31,77 5. Tỷ suất LN trên DT +6% -1 +3% -3 +5% +2 6. Tỷ suất LN trên vốn +41% +3 +24% -17 +39% +15 7. Thu nhập bình quân (người/tháng) 1.978 - 1.991 +0.66 2.237 +12.3

Biểu 4 cho thấy tình hình kinh doanh của cơng ty khá tích cực. Doanh thu tăng trưởng rất cao. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn rất cao so với mặt bằng chung. Tuy nhiên, dễ nhận thấy rằng doanh thu từ xuất khẩu bị giảm sút trong năm 2000 và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng khơng ổn định. Điều này là do một số nguyên nhân chính sau:

- Khủng hoảng tiền tệ trong khu vực trong năm 1998 và 1999 đã làm đồng tiền của một số nước như Thái Lan, Malaysia, Indonesia mất giá mạnh, sản phẩm cạnh tranh của họ trở nên rẻ hơn rất nhiều so với sản phẩm của cơng ty. Năm 2000 là năm thể hiện rõ nhất sự ảnh hưởng này. Cơng ty đã mất nhiều khách hàng cho các đối thủ cạnh tranh từ Thái Lan, Indonesia.

- Ngồi sự cạnh tranh của các cơng ty trong nước như Cơng ty Sao Vàng, cơng ty Thống nhất và các sản phẩm nhập khẩu, năm 1999 là năm mà cơng ty bắt đầu chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của hai cơng ty liên doanh với nước ngồi tại Việt Nam: Inoue và Kenda.

- Lợi nhuận năm 1999 bị giảm sút cũng một phần giá vật tư ngoại nhập tăng lên do giá USD tăng (cơng ty phải nhập bình quân 50% nguyên vật liệu).

- Năm 1999 và năm 2000 cũng là những năm mà Ấn Độ và Trung Quốc, dựa trên những thế mạnh của họ, tham gia mạnh mẽ vào thị trường của cơng ty.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN BỘ PHẬN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CTY CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM.PDF (Trang 27)