ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nhận thức về biến đổi khí hậu của học sinh, sinh viên trường cao đẳng sơn la (Trang 29)

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Học sinh, sinh viên trƣờng Cao đẳng Sơn La

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu về nhận thức và thái độ của HSSV về biến đổi khí hậu trong trƣờng Cao đẳng Sơn La.

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài

- Địa điểm nghiên cứu của đề tài: Trƣờng Cao đẳng Sơn La

- Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 4/2014 đến 4/2015

3.3. Nội dung nghiên cứu

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La; - Tổng quan về trƣờng cao đẳng Sơn La;

- Thực trạng nhận thức của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn La về biến đổi khí hậu;

- Đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức và kĩ năng về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai cho học sinh, sinh viên trong trƣờng cao đẳng Sơn La.

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Phƣơng pháp thu thập các số liệu thứ cấp nhƣ: Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Sơn La; các số liệu về trƣờng Cao đẳng Sơn La.

Các số liệu thứ cấp thu thập từ Ủy ban nhân dân các phƣờng Chiềng Sinh, Ủy ban nhân dân Thành phố Sơn La, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La; Phòng Công tác HSSV, Phòng Đào tạo; Phòng QLKH & QHQT trƣờng Cao đẳng Sơn La.

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

30

trƣờng, phỏng vấn học sinh sinh viên, cán bộ giảng viên các phòng ban trong trƣờng.

3.4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn

- Lập phiếu điều tra phỏng vấn gồm những nội dung sau: + Khái niệm về môi trƣờng, vai trò của môi trƣờng ;

+ Khái niệm về BĐKH, nguyên nhân, những biểu hiện của BĐKH, các biện pháp ngăn chặn và ứng phó với BĐKH ;

+ Các hành vi ảnh hƣởng tới môi trƣờng và biến đổi khí hậu: Rác thải, Sử dụng túi nilon, sử dụng giấy, sử dụng điện, sử dụng máy tính.

- Đối tƣợng phỏng vấn: Học sinh sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sơn La. - Hình thức phỏng vấn

+ Phát phiếu điều tra: Tiến hành phát phiếu điều tra theo phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng cho 367 HSSV (Tổng số phiếu điều tra là: (4389/(1+4389(0.05)^2)) = 367 phiếu, thuộc trƣờng Cao đẳng Sơn La. Tổng số phiếu điều tra ứng với các khóa học thể hiện ở bảng:

Bảng 3.1. Số lượng phiếu điều tra tương ứng với các khóa học của HSSV trường Cao đẳng Sơn La

Khóa 49 Khóa 50 Khóa 51 TC&CĐN

Số phiếu 91 100 91 85

Ghi chú: Do hệ trung cấp và cao đẳng nghề có chung hình thức tuyển sinh là xét tuyển hồ sơ nên chúng tôi phân thành 01 nhóm

+ Phỏng vấn trực tiếp: Ngoài những câu hỏi trong phiếu cần hỏi thêm những vấn đề liên quan nhằm có kết quả khách quan hơn.

3.4.4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

Để đƣa ra những phƣơng pháp phù hợp với nội dung của đề tài tôi đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các thầy cô giáo và những ngƣời có chuyên môn về quản lý HSSV, về xã hội học, về quản lý môi trƣờng và biến đổi khí hậu.

3.4.5. Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn

Việc trực tiếp điều tra trên giảng đƣờng, khu vực ký túc xá của trƣờng,... để có những nhận xét đánh giá khách quan, chính xác về hiện trạng nhận thức và thái độ của HSSV về biến đổi khí hậu.

31

3.4.6. Phương pháp phân tích số liệu

32

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nhận thức về biến đổi khí hậu của học sinh, sinh viên trường cao đẳng sơn la (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)