IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Thực trạng nhận thức của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn La về biến đổi khí hậu
nhằm giúp các em học sinh sinh viên có cái nhìn tổng quát về tài nguyên môi trƣờng, biến đổi khí hậu từ đó có kiến thức tuyên truyền, ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trƣờng học và ở địa phƣơng.
4.3. Thực trạng nhận thức của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn La về biến đổi khí hậu hậu
4.3.1. Thực trạng nhận thức, thái độ của HSSV trường cao đẳng Sơn La về biến đổi khí hậu
4.3.1.1. Tìm hiểu nhận thức của HSSV về môi trƣờng và biến đổi khí hậu Việc tìm hiểu về những nội dung về môi trƣờng và biến đổi khí hậu là cơ sở quan trọng để HSSV có các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và ứng phó với BĐKH.
* Đối với việc tìm hiểu và các hình thức tìm hiểu về nội dung môi trường và biến đổi khí hậu
Qua bảng 3.3 cho thấy, học sinh sinh viên đã đƣợc nghe và tìm hiểu nội dung về môi trƣờng và biến đổi khí hậu. Tuy nhiên của HSSV ở các khóa, và ở các chuyên ngành có sự khác nhau. Nhận thức của HSSV khóa 49 có tỷ lệ cao nhất (88%) tiếp theo là HSSV khóa 50 (81%), khóa 51 (75%) và thấp nhất là hệ trung cấp và cao đẳng nghề (55,3%). Nhƣ vậy những HSSV năm cuối có sự hiểu biết về môi trƣờng và biến đổi khí hậu tốt hơn, đặc biệt lƣợng HSSV đƣợc nghe và tìm hiểu về môi trƣờng và biến đổi khí hậu chiếm tỷ lệ cao nhất ở khoa Kỹ thuật – Công nghệ, khoa Tiểu học - Mầm non. Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ HSSV chƣa đƣợc nghe hay tìm hiểu về về môi trƣờng và biến đổi khí hậu nhƣ đối với K49 (12%), K50 (19%), K51 (25%), TC&CĐN (44,7%), thƣờng đây là những HSSV học những chuyên ngành không liên quan tới môi trƣờng và BĐKH.hay chƣa đƣợc học những học phần có liên quan tới môi trƣờng và BĐKH nhƣ khoa Sƣ phạm xã hội, khoa GDTC và GDQP.
Bảng 4.3: Tìm hiểu những nội dung về môi trường và biến đổi khí hậu
Phƣơng án Khóa 49 Khóa 50 Khóa 51 TC&CĐN Chung
N % N % N % N % N %
Có 80 88 81 81 68 75 47 55,3 265 72,2
Không 11 12 19 19 23 25 38 44,7 102 27,8
43
* Những hiểu biết về môi trường, vai trò của môi trường, khái niệm về biến đổi khí hậu:
+ Đối với khái niệm môi trƣờng và vai trò môi trƣờng: Với khái niệm môi trƣờng hầu nhƣ các em HSSV chƣa đƣa ra một khái niệm đầy đủ về môi trƣờng với tỷ lệ 95% nhƣng đã ở mức khá, các em đã biết: “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới con ngƣời và thiên nhiên ”, hay chỉ khái niệm môi trƣờng chỉ là: môi trƣờng bao gồm yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng sự phát triển của con ngƣời và thiên nhiên”, hay “môi trƣờng bao gồm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí,..”, có 5% HSSV không đƣa ra ý kiến, chủ yếu là những HSSV năm thứ 1 (K51), thuộc vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh.
Với nội dung vai trò của môi trƣờng: Có 65 % HSSV trả lời đúng vài trò của môi trƣờng có 5 chức năng đó là: Không gian sống của con ngƣời và sinh vật ; Cung cấp nhu cầu về tài nguyên cho con ngƣời; chứa đựng chất thải; chức năng lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời; bảo vệ con ngƣời và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài. Còn lại 35 % chọn những đáp án đơn lẻ, chƣa đầy đủ.
+ Đối với khái niệm về biến đổi khí hậu: Có 75% HSSV trả lời đúng khái niệm về BĐKH đó là: là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tƣơng lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo; là hiện tƣợng nhiệt độ trái đất bị nóng lên trên phạm vi toàn cầu và nƣớc biển dâng; là hiện tƣợng khí hậu bị biến đổi do các hoạt động sản xuất của con ngƣời, 25% còn lại chƣa chính xác.
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2014)
44
Đối với những hình thức việc tìm hiểu về môi trƣờng và BĐKH: hình thức tìm hiểu qua ti vi, báo đài, internet chiếm lệ cao nhất (80%), tiếp theo là hình thức loa tuyên truyền cổ động (12%), tập huấn về bảo vệ môi trƣờng (6%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất là hình thức tìm hiểu qua các học phần về MT\HP có liên quan đến môi trƣờng (2%).
Nhƣ vậy nhận thấy rằng đối với các học sinh sinh viên chuyên ngành khác (ngoài các chuyên ngành tài nguyên môi trƣờng ) thì hầu nhƣ không đƣợc tìm hiểu về các nội dung về môi trƣờng và biến đổi khí hậu.
* Về nguyên nhân gây ra BĐKH: Có 54% HSSV đã hiểu đƣợc nguyên nhân
của BĐKH do cả yếu tố tự nhiên và nhân tạo gây ra đối với các thành phần của khí quyển.
* Về hiểu biết về những nguyên nhân của sự BĐKH :
Việc hiểu biết về những nguyên nhân của sự BĐKH thể hiện qua việc xác định các loại khí nhà kính chủ yếu; cơ chế gây ra BĐKH của các khí nhà kính “Các khí nhà kính hấp thụ và phản xạ trở lại mặt đất bức xạ hồng ngoại từ mặt đất phát ra ngoài không trung”. Đánh giá của sinh viên về nguyên nhân làm cho khí nhà kính tăng lên ở mức độ trung bình: 41,5 % sinh viên xác định nồng độ các khí nhà kính tăng lên là do sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch; phá rừng, cháy rừng; chuyển đổi sử dụng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, rác thải”. Nhận thức đầy đủ của HSSV về nguyên nhân làm cho khí nhà kính tăng lên cũng có sự khác nhau ở các khóa, trong đó cao nhất là sinh viên K49 (45,05%),tiếp đó là HSSV K50 (42.86%), và thấp nhất là khối TC&CĐN (37.36%) thể hiện ở bảng 4.4.
* Về nhận thức biểu hiện của BĐKH:
Phần lớn HSSV có nhận thức cơ bản về các biểu hiện của BĐKH (54.7%), các em đã xác định các biểu hiện của BĐKH đƣợc thể hiện cụ thể là “Trời nóng hơn, thời tiết bất thƣờng hơn; nƣớc biển dâng cao, xâm nhập mặn tăng cƣờng; các thiên tai có xu hƣớng xảy ra bất thƣờng và khốc liệt hơn”. Trong đó nhận thức của sinh viên K49 là cao nhất (59.34%) và nhận thức của khối TC&CĐN là thấp nhất (50.55%). Nhƣ vậy đã có HSSV trƣờng đã có nhận thức đúng nhƣng chƣa đầy đủ về nguyên nhân của BĐKH: do con ngƣời sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch (20.9 %); do phá rừng, cháy rừng (19.5 %) và do chuyển đổi sử dụng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, chôn lấp rác thải (18.1 %).
45
Bảng 4.4. Nhận thức về nguyên nhân làm cho nồng độ các khí nhà kinh tăng lên gây ra BĐKH
Nội dung K49 K50 K51 TC&CĐN Tổng
Nhận thức về nguyên nhân làm cho nồng độ các khí nhà kinh tăng lên gây ra BĐKH
- Do con ngƣời sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch (%) 20.88 19.78 23.08 19.78 20.9 - Do phá rừng, cháy rừng (%) 18.68 17.58 19.78 21.98 19.5 - Do chuyển đổi sử dụng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, chôn lấp rác thải (%)
15.38 19.78 16.48 20.88 18.1
- Cả ba yếu tố trên
(%) 45.05 42.86 40.66 37.36 41.5
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2014
Những kiên thức HSSV trả lời chƣa chính xác, tập trung vào các vấn đề thành phần các loại khí nhà kính; nguyên nhân làm cho khí nhà kính tăng lên; khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu, thích ứng với BĐKH. Đánh giá chung, mức độ nhận thức của HSSV về các khái niệm cơ bản của BĐKH, nguyên nhân và biểu hiện của BĐKH còn ở mức trung bình.
* Về vị trí thứ hạng chịu ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu của Việt Nam so với các nước thế giới:
Có 36% HSSV trả lời đúng là: Việt Nam đứng ở top 5 thế giới bị chịu ảnh hƣởng, còn lại 64% HSSV cho rằng Việt Nam đứng ở các top 1, top 2, top 10, top 50, top 100. Mặc dù những nhận định, đánh giá chƣa chính xác nhƣng cho thấy HSSV đã nhận thức đƣợc ảnh hƣởng của BĐKH tới quốc gia mà họ đang sống.
46
Bảng 4.5. Nhận thức về biểu hiện của BĐKH
Nội dung K49 K50 K51 TC&CĐN Tổng
Nhận thức về biểu hiện của BĐKH (%)
- Nhiệt độ trung bình
toàn cầu tăng lên (%) 14.29 14.29 17.58 13.19 14.8 - Bão, lụt bất thƣờng và khốc liệt hơn (%) 13.19 16.48 14.29 15.38 14.8 - Nƣớc biển dâng cao, xâm nhập mặn tăng cƣờng (%) 13.19 15.38 13.19 20.88 15.7 - Tất cả các biểu hiện trên (%) 59.34 53.85 54.95 50.55 54.7
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2014
4.3.1.2. Thái độ của HSSV trƣờng cao đẳng Sơn La với biến đổi khí hậu Từ những hiểu biết về môi trƣờng và biến đổi khí hậu, HSSV sẽ có thái độ, hành động tích cực trong bảo vệ môi trƣờng và ứng phó với BĐKH.
Qua hình 4.3 những hành động góp phần ngăn chặn BĐKH nhận thấy có 50,7% HSSV chọn phƣơng án: tiết kiệm năng lƣợng trên đƣờng đi; giảm rác thải nhà bếp; trở thành carbon trung tính (giảm phát thải tới mức tối đa); ủng hộ sự thay đổi. Có 49,3% HSSV chọn các phƣơng án còn lại.
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2014)
47
Nhƣ vậy các em HSSV đã có những hiểu biết để đƣa ra các hành động khác nhau nhằm ngăn chặn BĐKH, tuy nhiên sự hiểu biết để lựa chọn những hành động này là chƣa đầy đủ.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra hằng ngày. Thói quen và hành động hàng ngày của con ngƣời có tác động lớn tới BĐKH. Vậy để ngăn chặn và ứng phó nhằm thích ứng với BĐKH, trƣớc hết con ngƣời cần thay đổi những thói quen, thay đổi những quy trình sản xuất để giảm tác động của biến đổi khí hậu. Đối với HSSV thói quen hàng ngày là việc sử dụng túi nilon, sử dụng điện, sử dụng vở giấy…
* Đối với việc sử dụng túi nilon, sử dụng năng lượng, tận dụng giấy trắng thừa và thói quen với rác thải:
Theo kết quả điều tra về thói quen khi mua hàng có nhận túi nilon nhƣ sau: Theo bảng 4.5 điều tra về thói quen khi mua hàng có nhận túi nilon nhận
thấy: tỷ lệ HSSV cố gắng hạn chế việc sử dụng túi nilon khi mua hàng chiếm tỷ lệ
cao nhất 48,8 %, thói quen thỉnh thoảng không lấy (ví nhƣ khi dùng ngay hay khi có thể để chung) là 19.1%, thấp nhất là thói quen hay xin thêm, đựng cho là 6.27%. Nhƣ vậy HSSV đã có những hiểu biết về tác hại của túi nilon nhƣ: túi nilon đƣợc làm từ những chất khó phân huỷ, khi thải ra môi trƣờng phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới bị phân huỷ hoàn toàn. Sự tồn tại của nó trong môi trƣờng sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đất và nƣớc, từ đó sẽ ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khoẻ con ngƣời. Do đó chỉ có 23,2% HSSV chọn phƣơng án vứt túi nilon sau khi sử dụng còn lại 76,8% chọn các phƣơng án là dùng lại túi vào các việc nhƣ đựng rác, đựng đồ,…
Bảng 4.5. Thói quen khi mua hàng có nhận túi nilon
STT Thói quen mua hàng Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1 Không bao giờ, luôn dùng ecobag, túi giấy
hoặc các sản phẩm thay thế khác 28 7.63
2 Cố gắng hạn chế nếu có thể 179 48.8
3 Thỉnh thoảng không lấy (ví nhƣ khi dùng
ngay hay khi có thể để chung) 70 19.1
4 Lúc nào cũng lấy 67 18.3
5 Hay xin thêm, đựng cho 23 6.27
Tổng 367 100
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2014)
Đối với việc sử dụng điện: tắt đèn khi ra ngoài có 97,3 % HSSV tắt đèn khi
48
dụng máy vi tính có 75,4% HSSV không dùng thì tắt, có 2,4 % HSSV thƣờng để nguyên không tắt màn hình, có 5,4% HSSV thƣờng để chạy thâu đêm.
Đối với thói quen tận dụng giấy trắng thừa làm nháp phục vụ học tập có 46,3% , và có 21,8% HSSV thì rất ít khi hoặc không sử dụng giấy trắng thừa này.
Với câu hỏi khi bạn có rác trên tay nếu nhìn quanh không thấy thùng rác thì bạn sẽ làm gì ? Theo kết quả điều tra, qua hình 4.4 ta thấy có 86% HSSV trả lời sẽ tìm thùng rác để bỏ; 10% HSSV trả lời sẽ mang về nhà để bỏ thùng rác, đốt hay xử lý; 4% sẽ vứt ngay tại chỗ. Nhƣ vậy đa phần HSSV đã có ý thức xả rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng ở nhà trƣờng cũng nhƣ địa phƣơng.
Với câu hỏi nếu có 1 dự án về môi trƣờng/ biến đổi khí hậu rất có ích cho địa phƣơng bạn, bạn có tham gia không ? Theo kết quả điều tra 100 % HSSV đều trả lời là đồng ý tham gia. Nhƣ vậy từ những hiểu biết khá cơ bản về môi trƣờng, BĐKH các em đã có những mong muốn góp phần bảo vệ môi trƣờng và ngăn chặn BĐKH ở địa phƣơng trong tƣơng lai.
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2014)
Hình 4.4. Thói quen của HSSV với rác thải
4.3.2. Đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức của HSSV về ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh, sinh viên trong trường cao đẳng Sơn La biến đổi khí hậu cho học sinh, sinh viên trong trường cao đẳng Sơn La
Để nâng cao nhận thức cho HSSV về BĐKH và những ảnh hƣởng của BĐKH, một số giải pháp đƣợc đƣa ra nhƣ sau:
Một là, Nhà trƣờng và các khoa chuyên môn cần bổ sung vào chƣơng trình đào tạo tín chỉ các học phần hoặc hoặc phần tự chọn phù hợp để nâng cao nhận thức cho sinh viên về BĐKH và ảnh hƣởng của BĐKH. Đó là các học phần về những kiến thức khái quát về BĐKH; tác động của BĐKH và ảnh hƣởng của BĐKH đối với đời sống, sản xuất của ngƣời dân và sự phát triển kinh tế xã hội của
49
mỗi quốc gia, giáo dục ứng phó với BĐKH,... Các học phần này bắt buộc hay tự chọn tùy thuộc vào từng chuyên ngành đào tạo. Tổ chức bồi dƣỡng, giảng dạy nâng cao nhận thức cho HSSV về BĐKH và ảnh hƣởng của BĐKH.
Hai là, Nhà trƣờng tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí nghiên cứu khoa học, ƣu tiên cho HSSV thực hiện các đề tài về BĐKH, ứng phó với BĐKH đối với khu vực miền núi Tây Bắc, các kỹ năng ứng phó với những ảnh hƣởng BĐKH,... Từ đó giúp sinh viên nâng cao nhận thức, kỹ năng thu đƣợc để giải quyết các vấn đề BĐKH trong lĩnh vực sản xuất, đời sống ngƣời dân khu vực miền núi Tây Bắc.
Ba là, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên và Phòng công tác HSSV xây dựng các câu lạc bộ sinh viên, mạng lƣới sinh viên hàng động ứng phó với BĐKH, trồng và chăm sóc cây xanh, tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống xanh, đặc biết là kỹ năng ứng phó với BĐKH và thiên tai, tổ chức các hoạt động tình nguyện giúp ngƣời dân nâng cao nhận thức về BĐKH, ảnh hƣởng của BĐKH đến sản xuất, đời sống của ngƣời dân,...Qua đó, giúp sinh viên nâng cao nhận thức về BĐKH, rèn luyện kỹ năng ứng phó với BĐKH và thiên tai.
Bốn là, HSSV cần nâng cao nhận thức về BĐKH và ảnh hƣởng của BĐKH tới đời sống, sản xuất của ngƣời dân miền núi Tây Bắc. Tích cực rèn luyện các kỹ năng ứng phó với BĐKH, góp phần giảm thiểu tác hại của BĐKH, đồng thời tận dụng các cơ hội do BĐKH mang lại để phục vụ cuộc sống.
Các biện pháp trên cần đƣợc thực hiện đúng đắn và đồng bộ nhằm phát huy hiệu quả nâng cao nhận thức của HSSV về BĐKH và ảnh hƣởng của BĐKH đến cuộc sống, sản xuất của ngƣời dân, sự phát triển kinh tế xã hội trong tỉnh Sơn La.
50
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Nhận thức về BĐKH của sinh viên có vai trò rất quan trọng trong việc ứng phó với BĐKH.
Trƣờng Cao đẳng Sơn La là một trƣờng cao đẳng lớn ở miền Tây Bắc của tổ quốc, trƣờng đào tạo 72 ngành nghề từ sơ cấp nghề đến cao đẳng chính quy; năm học 2014 – 2015, trƣờng có 4.389 học sinh sinh viên theo học.
Mức độ nhận thức của HSSV trƣờng Cao đẳng Sơn La về các khái niệm cơ