Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đƣợc cấp phép thành lập và hoạt động theo Giấy phép số 166/GP-NHNN ngày 04/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Theo Giấy phép, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam có vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng, bao gồm vốn hỗ trợ của Nhà nƣớc, vốn góp của quỹ tín dụng nhân dân thành viên và các pháp nhân khác. Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam là 99 năm. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam có phạm vi hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt Nam, đƣợc thành lập các đơn vị mạng lƣới trong nƣớc và nƣớc ngoài khi đƣợc NHNN chấp thuận bằng văn bản. Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Thực hiện Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (NH HTX VN) đã đƣợc thành lập dựa trên nền tảng của QTDND Trung ƣơng.
Quỹ tín dụng Trung ƣơng là tổ chức tín dụng hợp tác đƣợc thành lập theo văn bản số 6901/KTTH ngày 09 tháng 12 năm 1994 của Thủ tƣớng Chính phủ và Quyết định số 162/QĐ - NH5 ngày 08/6/1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc; Hội sở chính đặt tại Hà nội.
Mạng lƣới hoạt động của trải rộng 53 tỉnh, thành phố với 24 Chi nhánh trực tiếp chăm sóc, điều hoà vốn hỗ trợ gần 1.000 QTDND Cơ sở thành viên trong cả nƣớc, tăng cƣờng mối liên kết trong hệ thống.
phƣờng phát triển ổn định;
Chức năng chính của NH HTX VN là điều hoà vốn trong hệ thống; cung ứng dịch vụ, chăm sóc, tƣ vấn cho Quỹ tín dụng thành viên; Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng; thực hiện một số nhiệm vụ của tổ chức liên kết hệ thống QTDND do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định. NH HTX VN theo mô hình mới này đã trở thành ngân hàng của tất cả các QTDND, có chức năng, nhiệm vụ phát triển các sản phẩm ngân hàng trong toàn bộ hệ thống QTDND, hỗ trợ đào tạo cán bộ, hỗ trợ công nghệ thông tin, thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động của hệ thống QTDND…
Có thể nói, NH HTX VN là đầu mối liên kết hệ thống QTDND. NH HTX VN có mục tiêu tổng quát hoàn thiện và phát triển tổ chức tín dụng là Hợp tác xã đến năm 2020 là phát triển hệ thống NH HTX VN và các QTDND trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống các TCTD nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu vốn trong khu vực nông thôn và từng bƣớc tại khu vực đô thị trên cơ sở các nguyên tắc tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau nhằm khuyến khích tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tiết kiệm của các thành viên để hỗ trợ các nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống của các thành viên, hƣớng tới phục vụ ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp, các doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển nông nghiệp - nông thôn, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, đảm bảo an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững; Đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt là các HTX theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc.
2.1.2. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương
NH HTX VN - CN Hải Dƣơng là 01 trong 24 chi nhánh của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam. Đƣợc thành lập theo Quyết định số 183/QĐ-QTDTW ngày 25/04/2001 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị QTDTW và chính thức đi
vào hoạt động vào ngày 01/06/2001 do sáp nhập Quỹ tín dụng khu vực Hải Dƣơng vào Quỹ tín dụng Trung ƣơng theo Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ về củng cố, hoàn thiện, phát triển hệ thống QTDTW. Qua gần 15 năm hoạt động Chi nhánh đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu đạt đƣợc những kết quả đáng tự hào trong hoạt động kinh doanh, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và đƣợc các cấp chính quyền ghi nhận. Tính đến 31/12/2013 một số chỉ tiêu cơ bản của NH HTX VN -CN Hải Dƣơng đạt đƣợc nhƣ sau:
- Mạng lƣới: 01 hội sở chính, 04 phòng giao dịch - Tổng nguồn vốn: 804 tỷ đồng
- Dƣ nợ: 563 tỷ đồng
- Tổng cán bộ, nhân viên: 80 ngƣời
2.1.3. Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tƣơng trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân phải bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy để phát triển. Tính đến 31/12/2013 một số chỉ tiêu cơ bản của QTDNDCS tại Hải Dƣơng đạt đƣợc nhƣ sau:
- Tổng nguồn vốn: 4.350 tỷ đồng - Dƣ nợ: 3.101 tỷ đồng
Mạng lƣới thành viên tại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hơn 71 QTDNDCS, tại Quảng Ninh 01 QTDNDCS, ngoài ra còn có các Phòng giao dịch trực thuộc Quỹ cơ sở tại địa bàn huyện, xã.
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của NH HTX VN-CN Hải Dƣơng
2.2.1. Năng lực tài chính.
NH HTX VN -CN Hải Dƣơng là đơn vị kinh doanh hạch toán phụ thuộc của NH HTX VN.
Chúng ta sẽ xem xét khả năng sinh lời của đơn vị qua bảng sinh lời sau:
Bảng 2.1: Khả năng sinh lời
( Đơn vị: tỷ VNĐ )
STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013
1 Thu lãi cho vay 67 74,5 93
2 Thu ngoài lãi 4,6 5 4
Tổng cộng 71,6 79,5 97
1 Chi lãi tiền gửi 40,7 45,2 56,5
2 Chi ngoài lãi 15,7 17,4 21,8
- Chi dự phòng 1.1 0.6 0.05
Tổng cộng 56,4 62,6 78,3
Chênh lệch thu chi 15,2 16,9 18,7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh từ 2011-2013, NH HTX VN - CN Hải Dương)
Nhƣ vậy, chúng ta thấy rằng chỉ tiêu chênh lệch thu chi của NH HTX VN -CN Hải Dƣơng qua 3 năm đạt mức tăng trƣởng đều, năm 2011 đạt 15,2 tỷ đồng, năm 2012 đạt 16,9 tỷ đồng, so với năm 2011 tăng 1,7 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 11,1%, năm 2013 đạt 18,7 tỷ đồng, so với năm 2012 tăng 1,7 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 10,2% . Chi dự phòng rủi ro tại Chi nhánh rất thấp, chính vì vậy mức đạt lợi nhuận qua các năm tăng trƣởng đều.
- Năm 2013 là một năm kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn , tiếp tục chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản, giải thể, sức sản xuất của nền kinh tế yếu kém, hàng tồn kho cao, hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trƣởng chậm, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, Sức mua của ngƣời dân yếu, thể hiện qua mức hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng cũng nhƣ vận chuyển hàng hóa tăng chậm hơn cùng kì năm trƣớc, giá vàng giảm kỷ lục trong nhiều năm qua, bất động sản giảm giá, tồn kho nhiều, và chƣa có dấu hiệu phục hồi ….
- Trong bối cảnh đó, hoạt động của ngành ngân hàng cũng chịu sự tác động chung của nền kinh tế, tín dụng cho nền kinh tế tăng chậm, tổng cầu thấp tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng đạt 8,83%, huy động vốn tăng 15,61%. Trong năm 2013 NHNN thực hiện giảm 2% lãi suất điều hành, giảm 3% lãi suất cho vay ngắn hạn đối với lĩnh vực ƣu tiên.
- Năm 2013 là một năm đánh dấu bƣớc chuyển mạnh mẽ khi NH HTX VN - CN Hải Dƣơng đƣợc chuyển đổi từ Quỹ tín dụng Trung Ƣơng CN Hải Dƣơng trên một nền tảng, xuất phát điểm tƣơng đối thuận lợi đó là hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động hiệu quả, hầu hết các quỹ đều có lãi và đạt kế hoạch đề ra, tỷ lệ nợ xấu thấp, mạng lƣới QTDNDCS thành viên rộng khắp, nguồn vốn dồi dào, trên những thuận lợi đó Chi nhánh đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ vai trò đầu mối trong công tác điều hòa vốn cho 71 quỹ tín
dụng trên địa bàn tỉnh và 1 quỹ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đồng thời thực hiện khá tốt nhiệm vụ huy động và cho vay khách hàng ngoài hệ thống.
- Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn đó là công tác huy động vốn và cho vay đối với khách hàng ngoài hệ thống có số dƣ còn chƣa cao do xuất phát điểm thấp, số dƣ chậm tăng trƣởng qua các năm.
- Tình trạng thừa vốn vẫn tiếp tục diễn ra trong khi tăng trƣởng tín dụng 6 tháng đầu năm thấp, kết hợp với chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra hẹp dẫn tới kết quả kinh doanh chƣa cao
- Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trên địa bàn gặp nhiều khó khăn: sản phẩm dịch vụ ít, chƣa nhiều ngƣời biết tới, thƣơng hiệu và hình ảnh mới chƣa đi vào tiềm thức của ngƣời dân, bên cạnh đó mạng lƣới các tổ chức tín dụng khác rộng khắp, mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Thu ngoài lãi (trong đó có thu dịch vụ) chiếm phần rất nhỏ trong tổng thu, do sản phẩm dịch vụ đơn thuần, ngoài cho vay và huy động tiết kiệm thì mới có dịch vụ chuyển tiền điện tử.
2.2.2. Năng lực hoạt động.
2.2.2.1. Huy động vốn.
Tình hình huy động vốn của NH HTX VN -CN Hải Dƣơng thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn (Đơn vị: tỷ VNĐ ) STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1 Vốn huy động tại chỗ 128 142 178 2 Vốn Dự án 101 112 140 3 Vốn điều hòa QTDNDCS 350 389 486 4 Tổng nguồn vốn kinh doanh 579 643 804 5 Tốc độ tăng trƣờng 10 11 25
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh từ 2011-2013, NH HTX VN -CN Hải Dương)
Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh luôn đạt trên 10% (mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra hằng năm trong những năm gần đây), năm 2013 tốc độ tăng trƣởng đạt mức cao 25%.
Chỉ với quân số 60 cán bộ, nhân viên, đạt đƣợc thị phần tổng nguồn vốn kinh doanh liên tục tăng đều qua các năm đã là một điều đáng khích lệ. Trong khi đó tổng hợp lại tất cả hơn 70 QTDNDCS, cho ta thấy thị phần vốn của hệ thống QTDNDCS chiếm rất lớn.
Bảng 2.3: Số liệu chính thức của Ngân hàng Nhà nƣớc về nguồn vốn của các NHTM trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng năm 2013
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
NH HTX VN -CN Hải
Dƣơng
QTDNDC
S Viettinbank BIDV Sacom Tech VIB VPB SeaB ....
804 4.350 4.365 6.564 1.067 770 798 329 693 ....
(Nguồn: Báo cáo số liệu chính thức các TCTD toàn tỉnh của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hải Dương năm 2013)
So với những NHTM lớn nhƣ Viettinbank, BIDV... NH HTX VN -CN Hải Dƣơng là một đơn vị non trẻ, còn đối với các NHTM CP thì hệ thống QTDNDCS vẫn là một đối tác tin cậy, một hệ thống đầy tiềm năng, đầy triển vọng.
2.2.2.2. Năng lực tín dụng
QTDNDCS đƣợc thành lập mục tiêu lớn nhất giúp các thành viên phát triển sản xuất, kinh doanh, nhất là vùng nông nghiệp, nông thôn. Để tạo điều kiện tốt nhất cho các thành viên, QTDNDCS luôn nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng trƣởng ổn định, kiểm tra chặt chẽ các khâu, tuân thủ các quy định của NHNN.
Bảng 2.4: Hoạt động tín dụng
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013
I Doanh số cho vay 450 526 701
Ngắn hạn 88 105 98 Trung, dài hạn 362 421 603 II Doanh số thu nợ 415 482 588 Ngắn hạn 76 95 87 Trung, dài hạn 339 387 503 III Tổng dƣ nợ 406 450 563 Cho vay ngắn hạn 138 153 191
Cho vay trung, dài hạn 268 297 372
(Nguồn: Báo cáo công tác tín dụng từ 2011-2013 của NH HTX VN-CN Hải Dương)
Trong 3 năm gần đây, từ 2011 - 2013, hoạt động tín dụng của Chi nhánh vẫn là chủ đạo, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm trên 97% - 98% trên tổng doanh thu.
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ (%) dƣ nợ phân loại theo loại hình khách hàng 215 166 25 239 182 29 298 233 32 0 50 100 150 200 250 300 2011 2012 2013 QTDND Cá nhân Doanh Nghiệp
(Nguồn: Báo cáo công tác tín dụng từ 2011-2013 của NH HTX VN -CN HD)
Qua biểu trên ta thấy dƣ nợ cho vay của NH HTX VN -CN Hải Dƣơng tập trung chủ yếu vào cho vay QTDNDCS, chiếm trên 50% tổng dƣ nợ toàn Chi nhánh. Chức năng chủ yếu của NH HTX VN là điều hòa vốn cho QTDNDCS, đối với cho vay cá nhân, NH HTX VN tham gia với tƣ cách là ngân hàng bán lẻ, cho vay chủ yếu các đối tƣợng cán bộ, nhân viên hƣởng lƣơng từ ngân sách Nhà nƣớc. Chính vì vậy QTDNDCS và hộ gia đình cá nhân là mảng khách hàng chủ yếu của NH HTX VN.
2.2.3. Năng lực quản lý, điều hành
2.2.3.1. Tổ chức bộ máy
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.2.3.2. Nguồn nhân lực
Đến 31/12/2013, số lƣợng cán bộ viên chức toàn NH HTX VN -CN Hải Dƣơng là 80 ngƣời. Đối với một tổ chức hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ thì số lƣợng cán bộ, nhân viên nhƣ vậy là ít, nhƣng lợi thế rất lớn là sự tinh gọn. Chi phí hoạt động nhỏ hơn so các đơn vị bạn, vấn đề đãi ngộ, chăm lo đời sống của cán bộ viên chức đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc đánh giá mặt bằng chung ngang bằng với một số Ngân hàng trong địa bàn.
Chất lƣợng cán bộ viên chức: Cơ cấu lao động theo trình độ tính đến 31/12/2013 nhƣ sau:
Ban Giám đốc Chi nhánh
Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán - Ngân quỹ Phòng Hành chính Giao dịch Phòng
Kiểm tra nội bộ
Huy động vốn
QTDNDCS Thành viên Khách hàng ngoài hệ thống
Ghi chú
- Quan hệ chỉ đạo
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ TT Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Sau đại học 10 12,5% 2 Đại học 56 70% 3 Cao đẳng 6 7,5% 4 Trung cấp, sơ cấp 5 6,25% 5 Khác 3 3,75%
(Nguồn: Báo cáo công tác nhân sự NH HTX VN-CN Hải Dương 2013)
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy chất lƣợng lao động của ngân hàng ở mức trung bình khá. Tỷ lệ lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm hơn 80%, tỷ lệ đó cũng là điều rất khá cho một đơn vị có số lƣợng lao động ít. Tuy trình độ lao động trung cấp, sơ cấp và chƣa qua đào tạo chiếm một phần nhỏ, nhƣng điều này đòi hỏi ngân hàng cần phải có những biện pháp cụ thể tăng cƣờng đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ, thích ứng đƣợc với mô hình chuyển đổi mới là Ngân hàng Hợp tác.
2.3. Phân tích môi trƣờng ngành (Mô hình Five Forces)
2.3.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
NH HTX VN là tổ chức tín dụng hợp tác, trực tiếp chăm sóc điều hòa vốn cho Quỹ tín dụng nhân dân thành viên trong cả nƣớc, tăng cƣờng mối liên kết trong hệ thống. Mục tiêu chính là tƣơng trợ hệ thống, giúp các QTDNDCS ở xã, phƣờng phát triển ổn định. Hơn 70 QTDNDCS tại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng (chƣa kể các phòng giao dịch của QTDNDCS), mô hình QTDNDCS có sức mạnh tiềm năng rất lớn. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của QTDNDCS là Ngân hàng Nông nghiệp, tiếp sau đó là một số Ngân hàng TM Nhà nƣớc, NHTM CP khác.... Để đánh giá vị trí của Chi nhánh trên địa bàn ta có thể xem
xét 2 khía cạnh chính của hoạt động ngân hàng là huy động vốn và cho vay nhƣ sau:
Biểu đồ 2.2: Thị phần (%) nguồn vốn huy động tại địa phƣơng của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% C T H D C T K C N C T N C N o & P T N T H D N o& P