Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:

Một phần của tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3chuẩn 2015 (Trang 77)

- Nhận biết đợc hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trang 112, 113 ( SGK ). - Quả địa cầu.

- 2 hình phóng to nh hình 2 SGK trang 112 nhng không có phần chữ trong hình. - 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực bắc, cực nam, bắc bán cầu, nam bán cầu, xích đạo.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức:2. KT bài cũ: 2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất?

+ Nêu ví dụ về việc con ngời đã sử dụng ánh sáng và nhiệt?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.B B ớc 1: - Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112. - GV nói: Quan sát hình 1 ( ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?

- GV nói: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu.

B ớc 2: ớc 2:

- GV tổ chức cho hs quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- GV chỉ cho hs biết vị trí nớc VN

- Hát. - Hs trả lời:

- Nhờ có ánh sáng và nhiệt của mặt trời mà cây cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh. - Hs nêu.

- Hs nhận xét.

- Hs quan sát hình 1 trang 112.

- Hs trả lời: Hình cầu ( hình tròn, quả bóng ).

- Hs lắng nghe. - Hs quan sát.

trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn. * GVKL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu. b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. B ớc 1: - GV chia nhóm. B ớc 2:

- Y/c hs trong nhóm chỉ cho nhau nghe.

B ớc 3: ớc 3:

- GV gọi đại diện lên chỉ quả địa cầu theo y/c của gv.

- GV cho hs nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu và giới thiệu sơ lợc về sự thể hiện màu sắc.

* GVKL: Quả địa cầu giúp ta

hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.

c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi gắn

chữ vào sơ đồ câm.

B

ớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.

- GV treo 2 hình phóng to nh H2 trang 112 ( không có chú giải ) lên bảng. - Chia lớp thành nhiều nhóm ( 5 hs ) lần lợt hs trong nhóm lên gắn tấm bìa. - Gọi 2 nhóm lên bảng xếp thành 2 hàng dọc.

- Phát cho mỗi 5 tấm bìa. - GV hớng dẫn luật chơi.

B ớc 2: ớc 2:

- Hai nhóm hs chơi trò chơi theo hớng dẫn của gv.

B ớc 3: ớc 3:

- Tổ chức đánh giá 2 nhóm. Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn là thắng cuộc.

- Hs trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.

- Hs chỉ nói cho nhau nghe: cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.

- Hs đặt quả địa cầu trên bàn và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.

- Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu. - Hs lắng nghe và quan sát để thấy rằng bề mặt trái đất không bằng phẳng.

- Hs nghe gv phổ biến luật chơi:

+ Khi gv hoặc trọng tài hô " bắt đầu " lần lợt hs trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng.

+ Hs trong nhóm không đợc nhắc nhau.

+ Khi hs thứ nhất về chỗ thí hs thứ hai mới đ- ợc lên gắn, cứ nh thế đến hs thứ năm.

4. Củng cố, dặn dò:

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên xã hội sự chuyển động của trái đất

I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời. - Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trang 114,115 ( SGK ). - Quả địa cầu.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Các hđ dạy học.

1. ổn định tổ chức:2. KT bài cũ: 2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời các câu hỏi. + Trái đất có hình dạng ntn?

+ Lên bảng chỉ vị trí nớc VN trên quả địa cầu.

- Hát. - Hs trả lời:

- Trái đất có hình khối cầu hơi dẹt ở hai đầu. - Vài hs lên chỉ, lớp theo dõi nhận xét.

+ Chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, bán cầu bắc, bán cầu Nam. - Nhận xét, đánh giá hs.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Thực hành theo

nhóm.

- GV chia thành 3 nhóm ( mỗi nhóm 1 quả địa cầu ).

- GV đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận, thực hành.

B ớc 2: ớc 2:

- Gọi vài hs lên quay quả địa cầu. - GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái đất không đứng yên và luôn tự quay quanh mình nó ( và quay quanh mặt trời ) theo hớng ngợc chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc xuống.

b. Hoạt động 2: Quan sát tranh

theo cặp.

- B ớc 1: ớc 1:

- Y/c hs quan sát hình 3 trang SGK trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hớng chuyển động của trái đất quanh mình nó và h- ớng chuyển động của trái đất quanh mặt trời.

- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả về hớng chuyển động của trái đất.

B ớc 2: ớc 2:

- GV gọi vài hs trả lời trớc lớp?

* GVKL: Trái đất đồng thời tham

gia 2 chuyển động: Chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời.

c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi trái

đất quay.

B ớc 1: ớc 1:

- GV chia nhóm và hớng dẫn

- Hs trong nhóm quan sát hình 1 SGK trang 114 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Trái đất quay quanh trục của nó theo hớng cùng chiều hay ngợc chiều kim đồng hồ? - Hs trong nhóm lần lợt quay quả địa cầu. - Một vài hs nhận xét phần làm đợc.

- Hs quan sát hình, chỉ cho nhau xem hớng chuyển động của trái đất.

- Từng cặp trả lời câu hỏi với bạn:

Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?

- Hs khá, giỏi nhận xét về hớng chuyển động của trái đất quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời ( cùng hớng và ngợc chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực bắc xuống ).

- Vài hs trả lời trớc lớp.

- Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.

nhóm trởng cách điều khiển nhóm. B ớc 2: - GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hớng dẫn cách chơi.

- Gọi 2 hs một đóng vai mặt trời một đóng vai trái đất.

B ớc 3: ớc 3:

- Gọi 1 vài cặp hs lên biểu diễn tr- ớc lớp.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs ra sân đứng vòng quanh theo đúng vị trí của nhóm mình và lắng nghe gv hớng dẫn cách chơi:

- Bạn đóng vai mặt trời đứng ở giữa vòng tròn bạn đóng vai trái đất sẽ vừa quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời.

- Các bạn khác trong nhóm quan sát 2 bạn và nhận xét.

- Nhóm trởng cố gắng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều đợcđóng vai trái đất. - Hs theo dõi nhận xét cách biểu diễn của các bạn.

Tự nhiên xã hội trái đất là một hành tinh

trong hệ mặt trời

Một phần của tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3chuẩn 2015 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w