tinh tự nhiên của trái đất. Ngoài ra chuyển động quanh trái đất còn có vệ tinh nhân tạo do con ngời phóng lên vũ trụ.
- Mặt trăng vừa chuyển động quay xung quanh trái đất nhng cũng vừa chuyển động xung quanh nó. Chu kì của 2 chuyển động này gần bằng nhau và đều theo hớng ngợc chiều với kim đồng hồ.
B ớc 2: ớc 2:
- Y/c hs vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất nh H2 ( SGK ) vào vở rồi đánh mũi tên theo hớng chuyển động.
* GVKL: Mặt trăng chuyển động
quanh trái đất nên đợc gọi là vệ tinh của trái đất.
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi
Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất. B ớc 1: - GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc của từng nhóm. - HD nhóm trởng cách điều khiển nhóm. B ớc 3:
- Gọi vài hs lên biểu diễn trớc lớp - GV mở rộng: Trên Mặt trăng không có không khí, nớc và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
hơn trái đất nhiều lần.
- Vì Mặt trăng chuyển động quay trái đất.
- Hs vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất vào vở của mình.
- Hai hs ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.
B ớc 2: ớc 2:
- Thực hành chơi trò chơi theo nhóm.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi sao cho từng hs trong nhóm đều đợc đóng vai Mặt trăng và đi vòng quanh Trái đất và tự quay quanh mình theo chiều quay của trái đất. - Vài hs biểu diễn trớc lớp.
Tuần 32: Thứ…./…../ 200…
Tiết 63:
Tự nhiên xã hội ngày và đêm trái đất.
I. Mục tiêu: Sau bài học hs:
- Giải thích hiện tợng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày. - Biết 1 ngày có 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 120, 121 ( SGK ). - Đèn điện để bàn ( hoặc đèn pin, nến ).
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.