Khối chức năng DLL:

Một phần của tài liệu điều khiển bộ nghịch lưu 3 pha 4 dây cho tải không cân bằng (Trang 62)

VIII- PHƯƠNG PHÁP MEDIUM CM DPWM Thực hiện mô phỏng cho bộ nghịch lưu 5 level

1.Khối chức năng DLL:

Mô phỏng tương tự như phần phương pháp minimum - CM SVPWM (đã mô phỏng ở mục IV) nhưng thay 2 khối DLL: khối DLL tính Vr0ref

minimum CM bởi Vroef medium CM (đã thực hiện ở mục V), khối DLL tính

Voffset SVPWM bởi Voffset DPPWM (đã thực hiện ở mục VI)

2. Mô phỏng trên Psim

Sơ đồ mô phỏng (bản vẽ A3). Trong đó sóng điều khiển có tần số 50Hz, tỉ số điều chế m=0,7. Sóng mang tam giác PD 2000Hz. Các nguồn DC cân bằng có tổng điện áp 400V. Tải RL: R=1Ω , L=0.02H. Còn lại trên sơ đồ là các đồng hồ đo.

3. Các kết quả thu được:

Hình 4.50 - Sóng điện áp điều khiển và các cực trị

Hình 4.52 - Sóng khóa thới gian K1,K2,K3

Hình 4.53 - Sóng Voffset và sóng điều chế pha A

Hình 4.55 - Sóng điều chế pha A và sóng mang PD

Hình 4.56 -Sóng điều chế và sóng tam giác PD

Hình 4.58 - Điện áp pha – tâm nguồn DC

Hình 4.59 - Giá trị common mode

Hình 4.61 - Điện áp pha tải

Hình 4.62 - Dòng điện pha tải

IX- KẾT LUẬN

Trong 4 phương pháp điều chế vector không gian đã mô phỏng, nếu xét về giá trị common mode thì phương pháp minimum CM DPPWM cho giá trị common mode nhỏ nhất, hai phương pháp minimum CM SVPWM

medium DPPWM cho giá trị common mode như nhau, phương pháp medium SVPWM cho giá trị common mode lớn nhất. Tuy nhiên cần ứng dụng vào sử dụng thực tế các phương pháp này để đánh giá chính xác tính hiệu quả của mỗi phương pháp.

Chương 5: ĐIỀU KHIỂN BỘ NGHỊCH LƯU VỚI NGUỒN DC KHÔNG CÂN BẰNG

I- GIỚI THIỆU

Các phần trên ta đã khảo sát các kỹ thuật điều khiển nghịch lưu áp theo phương pháp PWM dùng sóng mang với điều kiện nguồn DC ổn định. Tuy nhiên thực tế thì điện áp trên các nguồn DC rất khác nhau gây ảnh hưởng lớn đến áp và dòng tải, để thấy rõ điều này ta tiến hành mô phỏng nghịch lưu áp 5 bậc (cấu trúc NPC), lấy giá trị common mode v0p là 0.5(Vr0max+Vr0min)

Hình 5.1 - Ngịch lưu 5 bậc với nguồn DC không cân bằng

Trong đó sóng điều khiển có tần số 50Hz, tỉ số điều chế m=0,8. Sóng mang tam giác PD 2500Hz. Các nguồn DC không cân bằng có các giá trị: Vdc1=80v; Vdc2=180V;Vdc3=80v; Vdc4=60v tổng nguồn DC=400v. Tải RL: R=5Ω, L=0.01H. Còn lại trên sơ đồ là các đồng hồ đo.

Các kết quả mô phỏng:

Hình 5.3 - Tín hiệu điện áp tham chiếu và sóng mang PD

Hình 5.4 - Điện áp tải pha A

Hình 5.6 - Dòng tải ba pha khi nguồn DC không cân bằng

Nhận xét:

Khi nguồn DC không cân bằng đáp ứng của áp và dòng tải bị méo dạng rất nhiều. Từ vấn đề trên đòi hỏi phải có phương pháp điều khiển nghịch lưu trong điều kiện nguồn DC không cân bằng – điều gặp trong thực tế vì không thể điều khiển nguồn DC cân bằng hoàn toàn.

Một phần của tài liệu điều khiển bộ nghịch lưu 3 pha 4 dây cho tải không cân bằng (Trang 62)