VII- PHƯƠNG PHÁP MINIMUM CM DPWM Thực hiện mô phỏng cho bộ nghịch lưu 5 level
1. Khối DLL tính Voffset DPPWM
Mô phỏng tương tự như phần phương pháp minimum - CM SVPWM (đã mô phỏng ở mục IV) nhưng khối DLL tính Voffset thay đổi cho thích hợp với giải thuật phương pháp này. Chương trình Voffset DPPWM:
#include <math.h>
__declspec(dllexport) void math (double t,double delt,double *in,double *out) { double vr0ref,vr0min,K1,K2,K3; double d1,d2,d3,vr1,n0; vr0ref=in[0]; vr0min=in[1]; K1=in[2]; K2=in[3];
K3=in[4]; n0=int(vr0ref-vr0min); vr1=vr0ref-vr0min-n0; if (vr1>=K1/2) d1=K1; else d1=0; if ((vr1-K1)>=K2/2) d2=K2; else d2=0; if ((vr1-K1-K2)>=K3/2) d3=K3; else d3=0; if ((0<=vr1)&&(vr1<=K1)) {out[0]=vr0min+n0+d1;} if ((K1<vr1)&&(vr1<(K1+K2))) {out[0]=vr0min+n0+K1+d2;} if (((K1+K2)<vr1)&&(vr1<1)) {out[0]=vr0min+n0+K1+K2+d3;} out[1]=0;out[2]=0;out[3]=0;out[4]=0;out[5]=0; }
2. Mô phỏng trên Psim
Sơ đồ mô phỏng (bản vẽ A3). Trong đó sóng điều khiển có tần số 50Hz, tỉ số điều chế m=0,7. Sóng mang tam giác PD 2000Hz. Các nguồn DC cân bằng có tổng điện áp 400V. Tải RL: R=1Ω , L=0.02H. Còn lại trên sơ đồ là các đồng hồ đo.
3. Các kết quả thu được:
Hình 4.36 -Điện áp điều khiển và các cực trị
Hình 4.38 - Sóng khóa thời gian K1,K2,K3
Hình 4.39 - Sóng offset và sóng điều chế pha A
Hình 4.41 - Sóng điều chế pha A và sóng mang tam giác PD
Hình 4.42 - Sóng điều chế và sóng mang PD
Hình 4.44 - Điện áp pha – tâm nguồn DC
Hình 4.45 - Giá trị common mode
Hình 4.47 - Điện áp pha tải
Hình 4.48 - Dòng điện pha A
VIII- PHƯƠNG PHÁP MEDIUM CM DPWMThực hiện mô phỏng cho bộ nghịch lưu 5 level