6. Những đúng gúp của đề tài
1.2.3. Nghiờn cứu trớ tuệ
Ở Việt Nam, việc nghiờn cứu trớ tuệ được tiến hành nhiều trong vài chục năm gần đõy. Từ cuối những năm 1980 trở lại đõy đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về trớ tuệ của học sinh Việt Nam.
Trần Trọng Thuỷ (1989) 65, 66 là một trong số những tỏc giả đầu tiờn nghiờn cứu sự phỏt triển trớ tuệ của học sinh Việt Nam. ễng đó tỡm hiểu sự phỏt triển trớ tuệ bằng test Raven. Qua nghiờn cứu, tỏc giả đó xỏc định chiều hướng, cường độ, trỡnh độ và chất lượng phỏt triển trớ tuệ của học sinh, đồng thời cũng đề cập đến mối tương quan giữa sự phỏt triển thể lực và trớ tuệ của học sinh. Tỏc giả đó cho thấy, sự phõn phối học sinh theo điểm số IQ của học sinh Việt Nam gần với sự phõn phối chuẩn, trỡnh độ trớ tuệ giữa học sinh nụng thụn và học sinh thành thị cú sự khỏc biệt, giữa trỡnh độ học lực và thành phần gia đỡnh cũng cú mối liờn quan.
Trịnh Văn Bảo và cộng sự 4 đó nghiờn cứu trớ tuệ của học sinh Việt Nam và kết quả cho thấy, cú sự phự hợp giữa chỉ số IQ và nhận thức trong quỏ trỡnh học tập của học sinh, yếu tố di truyền là tiền đề, cơ sở cho sự phỏt triển trớ tuệ của học sinh. Tạ Thuý Lan, Vừ Văn Toàn 45, 46, 67 đó nghiờn cứu khả năng hoạt động trớ tuệ của học sinh bằng test Raven và điện nóo đồ. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, năng lực trớ tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi và cú mối tương quan thuận với kết quả học tập.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan 39, 40,
41, 56 về năng lực trớ tuệ của học sinh bằng test Raven cho thấy, điểm trớ tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi nhưng tốc độ tăng khụng đều. Học sinh nụng thụn cú điểm trớ tuệ thấp hơn so với chuẩn quốc tế và so với học sinh Hà Nội cựng tuổi, cũn học sinh Hà Nội lại cú trớ tuệ cao hơn so với chuẩn. Chỉ số IQ của học sinh nam và học sinh nữ khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể, chứng tỏ hoạt động trớ tuệ của học sinh khụng phụ thuộc vào giới tớnh.
Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng 46 nghiờn cứu trớ tuệ của học sinh Thanh Hoỏ cũng nhận thấy, năng lực trớ tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi và năng lực trớ tuệ của học sinh cú mối tương quan thuận với học lực.
Nghiờn cứu của Trần Thị Loan 56 trờn học sinh 6-17 tuổi ở Hà Nội đó cho thấy, năng lực trớ tuệ cú mối tương quan nghịch với chỉ số pignet và tương quan thuận với chỉ số BMI nhưng cỏc mối tương quan này rất thấp chứng tỏ thể lực ớt ảnh hưởng đến năng lực trớ tuệ.
Bờn cạnh những cụng trỡnh nghiờn cứu về trớ tuệ, cỏc tỏc giả cũn nghiờn cứu cỏc thành phần của trớ tuệ như trớ nhớ và chỳ ý.
Tỏc giả Nghiờm Xuõn Thăng 63 đó nghiờn cứu về khả năng ghi nhớ của học sinh và sinh viờn Nghệ Tĩnh từ 10-20 tuổi trong những điều kiện khớ hậu khỏc nhau và nhận thấy, khả năng ghi nhớ của học sinh biến đổi theo nhiệt độ, độ ẩm, cường độ bức xạ và đối lưu khụng khớ của mụi trường.
Kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Loan trờn học sinh Hà Nội từ 6-17 tuổi 56 đó cho thấy, trớ nhớ của học sinh tăng theo tuổi và khụng cú sự khỏc biệt về trớ nhớ giữa học sinh nam và học sinh nữ.
Túm lại, trong những năm gần đõy cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về thể lực và trớ tuệ của học sinh Việt Nam đó được thực hiện nhiều hơn. Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu này chưa thực sự đồng đều và toàn diện. Cỏc nghiờn cứu về thể lực chỉ tập trung vào một số chỉ số hỡnh thỏi như chiều cao, cõn nặng và số đo
cỏc vũng. Cỏc chỉ số chức năng của cỏc hệ cơ quan trong cơ thể cũn ớt được nghiờn cứu. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trớ tuệ cũng chưa đồng đều, cỏc thành phần của trớ tuệ như chỳ ý, trớ nhớ cũn ớt được nghiờn cứu.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU