Tác dụng đến chuyển hóa lipid của thân cây Ngũ gia bì trên mô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược của dịch chiết từ thân cây Ngũ Gia Bì (Schefflera octophylla lour) (Trang 64)

chuột ĐTĐ type 2.

Để đánh giá ảnh hưởng của các phân đoạn dịch chiết đến một số chỉ số lipid trong huyết thanh của chuột vào ngày cuối cùng của thời gian điều trị, sau khi cho nhịn đói qua đêm, chúng tôi chọn 2 lô chuột có chỉ số đường huyết thấp, lấy máu tổng số và phân tích một số chỉ số hoá sinh. Kết quả được trình bày trong hình 3.7 sau đây.

Hình 3.7. Biểu đồ một số chỉ số lipid chuột đái tháo đường trước và sau điều trị bằng thân cây Ngũ gia bì

Lô chuột Hàm lượng

Kết quả hình 3.7 cho thấy:

Chuột béo phì đã có những biểu hiện về rối loạn lipid máu với 2 chỉ số quan trọng là Cholesterol và Triglycerid, tuy nhiên sau 21 ngày điều trị bằng phân đoạn cồn, n-hexan và phân đoạn cao etylaxetat thì chỉ số Cholesterol toàn phần giảm tương ứng 15.57% , 24.95% và 17.45%, chỉ số triglyceride giảm tương ứng 54.35%, 39.57% và 47.82%; chỉ số LDL- c giảm mạnh nhất: giảm 59.35% khi điều trị bằng phân đoạn Cồn, giảm 67.48% khi điều trị bằng n-hexan và giảm 34.96% khi điều trị bằng phân đoạn etylaxetat.

Kết quả bước đầu cho thấy dịch chiết các phân đoạn cồn, n-hexan và etylaxetat có tác dụng giảm Cholesterol toàn phần, triglyceride và LDL- c. Mặt khác chỉ số HDL- c lại có xu hướng tăng mạnh: tăng 164% khi điều trị bằng phân đoạn Cồn, 114% khi điều trị bằng n-hexan và tăng 64.3% khi điều trị bằng phân đoạn cao etylaxetat.

Sau 21 ngày điều trị thân cây Ngũ gia bì hàm lượng cholesterol, triglycerid và LDL – c giảm nhiều so với trước khi điều trị. Sự giảm này hoàn toàn có ý nghĩa thổng kê với p<0,05. Hàm lượng HDL – c trong huyết thanh chuột tăng cao hơn so với trước điều trị. Sự tăng này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. HDL- c (các lipoprotein tốt) có vai trò lấy cholesterol ra khỏi máu và ngăn không cho chúng xâm nhập vào thành động mạch.

KẾT LUẬN

1. Thành phần các hợp chất trong dịch chiết các phân đoạn cây Ngũ gia bì khá phong phú, có đầy đủ các nhóm hợp chất tự nhiên phổ biến như flavonoid, tannin, alkaloid, saponin và glycoside. Trong đó phân đoạn n - hexan và phân đoạn cao EtOAc hàm lượng polyphenol cao hơn cả.

2. Một số phân đoạn dịch chiết từ thân cây Ngũ gia bì có khả năng hạ đường huyết trên mô hình chuột ĐTĐ: Hàm lượng glucose huyết của lô chuột uống cao n-Hexan giảm mạnh nhất 53,9%;tiếp đến là lô chuột uống phân đoạn cao cồn nồng độ glucose huyết giảm tới 48.4%, sau đến lô chuột uống phân đoạn cao EtOAc giảm là 46,3%; so với lô bình thường.

3. Với liều uống 2000mg/kg thể trọng chuột ĐTĐ của cao phân đoạn EtOH, cao phân đoạn n- hexan và cao phân đoạn EtOAc, sau 21 ngày điều trị chỉ số Cholesterol toàn phần giảm tương ứng 15,6%, 25% và 17,4%, chỉ số triglixerit giảm tương ứng 54.3%, 39,6% và 47,8%; chỉ số LDL-c giảm mạnh nhất: giảm 67,5% khi điều trị bằng phân đoạn cao n – hexan, 59,3% khi điều trị bằng phân đoạn EtOH và giảm 35% khi điều trị bằng phân đoạn cao EtOAc.

Mặt khác chỉ số HDL – c lại có xu hướng tăng mạnh: tăng 164% khi điều trị bằng phân đoạn cao EtOH, tăng 114% khi điều trị bằng phân đoạn n – hexan và tăng 64,3% khi điều trị bằng phân đoạn cao EtOAc (p<0.05).

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục đi sâu tìm hiểu cơ chế giảm trọng lượng, giảm lipid máu, hạ glucose huyết hay tăng dung nạp glucose của các phân đoạn dịch chiết từ cây Ngũ gia bì với thời gian điều trị lâu hơn.

2. Tiếp tục nghiên cứu thành phần và xác định cấu trúc hóa học của một số chất trong phân đoạn dịch chiết từ cây Ngũ gia bì có tác dụng chống béo phì và hạ glucose huyết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1]. Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường tăng - Glucose máu”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

[2]. Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu”, Nxb Y học, Hà Nội.

[3]. Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ, Thái Hồng Quang, Mai Thế Trạch (2007), “Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3”, Nxb Y học, Hà Nội. [4]. Tạ Văn Bình (2004), “Người bệnh đái tháo đường cần biết”, Nxb Y

học, Hà Nội.

[5]. Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam - Các phương pháp điều trị và biện pháp phòng chống”, Nxb Y học, Hà Nội. [6]. Võ Văn Chi (1999), “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, Hà Nội. [7]. Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bẩy, Trần Đức Thọ, Tạ Văn Bình

Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà nội”, Tạp chí y học thực hành số (508- 509), Bộ Y tế xuất bản 2005, tr. 565- 570.

[8]. Nguyễn Huy Cường, (2010), “Bệnh đái tháo đường - những quan điểm hiện đại”, Nxb Y học, Hà Nội.

[9]. Nguyễn Thị Hà (2000), “Chuyển hóa lipid- Hóa sinh”, Nxb Y học, Hà Nội.

[10]. Trần Vân Hiền, Đào Diệu Thúy, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Thanh Hà, Trần Thanh Loan (2005), “Tác dụng chống viêm, chống oxi hóa của Dây đau xương (Tinospora sinensis)”, Proceedings Báo cáo Hội nghị toàn quốc về nghiên cứu khoa học cơ bản sự sống (Sinh học cơ thể và ứng dụng), Tr 524-526.

[11]. Phùng Thanh Hương (2009), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết và ảnh hưởng lên chuyển hóa glucose của dịch chiết lá bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa L.)”, Luận án tiến sĩ dược học, Hà Nội. [12]. Phùng Thanh Hương, Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Tác

dụng hạn chế tăng glucose huyết của thân cây Mướp đắng (Momordica charantia L. Cucubiaceae) trên một số mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí dược học, Bộ Y tế, 1, tr. 22-25. [13]. Nguyễn Công Khẩn (2007), “Thừa cân - béo phì và một số yếu tố liên

quan ở người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010”, Nxb Y học, Hà Nội.

[14]. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Nghiên cứu một số hợp chất tự nhiên của dịch chiết lá Khế (Averrhoa carambola L.) và tác động hạ đường huyết của chúng trên chuột (Rattus spp) gây tăng đường huyết”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 3, tr. 39 – 44.

[15]. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Hoàng Quang, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2009), “Tác dụng chống béo phì và giảm khối lượng cơ thể của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả Quất cảnh (Fortunella japonica) trên chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 25, tr. 172-187. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[16]. Nguyễn Kim Lương ( 2001), “Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có và không tăng huyết áp”, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.

[17]. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), "Bệnh mạch máu và rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh đái tháo đường týp 2", Kỷ yếu công trình Nội tiết và các rối loạn chuyển hoá, Nxb Y học, tr. 411- 417.

[18]. Trần Thị Chi Mai (2007), “Nghiên cứu tác dụng của polyphenol Chè xanh (Camellia sinensis) lên các chỉ số lipid và trạng thái chống oxy hóa trong máu chuột cống trắng đái tháo đương thực nghiệm”, Luận án Y học.

[19]. Hoàng Thị Bích Ngọc, (2001), “Hóa sinh bệnh đái tháo đường”, Nxb Y học, Hà Nội.

[20]. Đỗ Trung Quân, (2007), “Đái tháo đường và điều trị”, Nxb Y họa, Hà Nội.

[21]. Thái Hồng Quang (1989), “Góp phần nghiên cứu một số biến chứng mạn tính trong bệnh đái tháo đường”, Tóm tắt luận án PTS khoa học Y dược, Học viện Quân Y.

[22]. Thái Hồng Quang (1997), “Bệnh đái tháo đường, bệnh nội tiết”, Nxb y học, Hà Nội, tr. 257- 368.

[23]. Phan Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn lipid máu ở người thừa cân, béo phì”, Tạp chí y học thực hành, 446, tr. 31-40.

[24]. Nguyễn Xuân Thắng (2006), “Hóa sinh học” Dùng trong đào tạo dược sĩ đại học, Nxb Y học, Hà Nội.

[25]. Phạm Văn Thanh (2001), “Nghiên cứu thuốc điều trị đái tháo đường từ quả cây Mướp đắng (Momordica charantia)”, Luận án tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội.

[26]. Trần Đức Thọ (2002), “Bệnh đái tháo đường”, Bài giảng bệnh học nội khoa, 1, Nxb Y học, Hà Nội.

[27]. Tierney, Mc. Phee, Papadakis (2002), “Đái tháo đường, chẩn đoán và điều trị y học hiện đại”, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 733-800.

[28]. Nguyễn Ngọc Xuân (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của Thổ Phục Linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) trên súc vật thực nghiệm”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

TIẾNG ANH

[29]. Barnett H.H. and Kumar S. (2009), “Obesity and diabetes”, Second edition, Wiley blackwell, printed in Great Britain.

[30]. Barton D.P., Roger I.D., William E.C. (2001), “Disorders of lipids metabolism”, Endocrinology & metabolism, 23,pp. 993-1075.

[31]. Buchanan B. B., Gruissem W., Jones R. L. (2000), “Biochemistry and Molecular Biology”, Natural Products, pp. 1220-1316.

[32]. Chitra Shenoy, MB Patil, Ravikumar, and Swati Patil, (2009),

“Preliminary phytochemical activity of Allium Capa Linn (Liliaceae)”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, India.

[33]. Finkle B. J., Runeckles V. C. (1967), “Phenolic compounds and metabolic regulation”, Appleton-Century-Crofts, Division of Meredith Publishing Company, USA.

[34]. Gisele A. Souza, Geovana X. Ebaid, Fabio R. F. Seiva, Katiucha H. R. Rocha, CristianoMachado Galhardi, FernandaMani and Ethel L. B. Novelli, (2008), “N-Acetylcysteine an Allium Plant Compound Improves High-Sucrose Diet-Induced Obesity and Related Effects”, Hindawi Publishing Corporation, Brazil.

[35]. Herklots, G.A.C. 1972. Vegetables in south-east Asia. George Allen & Unwin, London.

[36]. Jung U.J., Park Y.B. (2006), “Effect of citrus flavonoids on lipid metabolism and glucoza-regulating enzyme mARN level in type 2 diabetic mice”, The International Journal of Biochemistry &Cell biology, Vol 38 (7), pp. 1134-1145.

[37]. Lenzen, S.(2008). “The mechanism of alloxan-and streptozotocin- induced diabetes”. Diabetologia 51: 216-226.

[38]. Lorke D. A. (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”, Arch Toxicol , Vol 54, pp. 275-287.

[39]. Martin B.C., Warram J.H., Krolewski A.S. (1992), “Role of glucose and insulin resistance in development of type 2 diabetes mellitus”,

Lancet, pp. 925-929.

[40]. Mim S.Y., Kim H.J., Lee M.K., Jeon S.M. (2006), ”Naringin time- dependently lower hepatic cholesterol biosynthesis and plasma cholesterol in rat s fed hight-fat and hingt-cholesterol diet”, Jornal of medicinal food, Vol 9(4), pp. 582-586.

[41]. Mukherjee P.K. (2006), “Leads from Indian medicinal plants with hypoglycemic potentials”, Journal of Ethnopharmacology, 106, pp. 1- 28.

[42]. Noor H, Hammonds P, Sutton R, Ashcroft SJ (1989), “The hypoglycaemic and insulinotropic activity of Tinospora crispa: studies with human and rat islets and HIT-T15 B cells”, Diabetologia, 32(6), pp. 354-359. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[43]. Ono Y., Hattori E., Fukaya Y, Imai S. (2006) “Anti-obesity effect of Nelumbo nucifera leaves extract in mice and rats”, Journal of Ethnopharmacology, 206 (2), pp. 238 – 244.

[44]. Parul Lakhanpal, Deepak Kumar Rai, (2007), “Quercetin: A Versatile Flavonoid”, Internet Journal of Medical Update, Vol. 2, No. 2.

[45]. Pushparaj P. N., Tan B. K. H., Tan H. C. (2001), “The mechanism of hypoglycemic of the semi-purified fractions of Averrhoa bilimbi in streptozotocin-diabetic rats”, Life Sciences, 70, pp. 535-547.

[46]. Reed S.J., Choi J.H., Park M.R. (2000), “A new rat model of type 2 diabetes: the fat-fed, strepzotocin- treated rat”, Metabolism, 49(11), pp. 1390-1394.

[47]. Singleton V. L., Lamuela-Raventos R.M., Orthofer R. (1999),

“Analysis of total phenols and other oxydation substrates and antioxidants by means of Forlin-Ciocalteu Reagent”, Methods in Enzymemology, pp. 152-178.

[48]. Soon Y. Y., Tan B. K. H. (2002), “Evaluation of the hypoglycemic and antioxydiant activities of Morinda officinalis in streptozotocin- induced diabetic rats”, Singapore Med J, 43(2), pp. 077-085.

[49]. Srinivasan K., Viswanad B., Asrat L., Kaul C. L., Ramarao P. (2005), “Combination of hight-fat-diet-fet and low-does STZ treated rat: A model for type 2 diabetes and pharmacological screening”, Department Pharmacological Reseach, 52, pp. 313-320.

[50]. Susan Sam 1, Steven Haffner 2 (2008), "Relationship of Abdominal Visceral and subcutaneous Adipose Tissue with Lipoprotein Particle Number and Size in Type 2 Diabetes", American Diabetes Association. [51]. Vies J.V. (1953), “Two methods for the determination of glycogen in

liver”, Department Pharmacological Reseach, 57, 140-146. [52]. WHO (1994),”Prevention of diabetes mellitus”, Geneva.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược của dịch chiết từ thân cây Ngũ Gia Bì (Schefflera octophylla lour) (Trang 64)